Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2. Ảnh hƣởng của một số yếu tố trong nuôi trồng quả thể nấmC.cicadaeBG01
3.2.1.2. Ảnh hƣởng của chế độ lắc trong tạo giống dịch thể
Hiện nay việc sử dụng giống nấm dạng dịch thể trong nuôi trồng nấm mang lại hiệu quả rõ rệt nhƣ rút ngắn thời gian ƣơm sợi, giống khỏe, tỉ lệ nhiễm giảm, tiết kiệm chi phí và thích hợp cho ni trồng quy mơ cơng nghiệp, nên việc tạo giống dịch thể đƣợc áp dụng cho nhiều lồi nấm trong đó có nấm thuộc chi Cordyceps[6,
81]. Mơi trƣờng giống dịch thể đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu này là môi trƣởng PDB(potato dextrose broth), 100ml môi trƣờng cấy 1 cm2 khuẩn lạc, đem nuôi trên máy lắc ở các chế độ lắc 100, 150, 200 vòng/phút ở điều kiện nhiệt độ 20˚C, khơng có ánh sáng, trong thời gian 7 ngày. Tiến hành lọc qua gạc hoặc vỉ lọc vô trùng rồi tiến hành xác định nồng độ bào tử nấm bằng buồng đếm hồng cầu. Kết quả thu đƣợc cho thấy trên môi trƣờng PDB sau 7 ngày nuôi lắc, hệ sợi nấm đã phát triển hình thành bào tử. Tuy nhiên, ở chế độ lắc 100 vòng/phút hệ sợi nấm hình thành rất ít bào tử. Ở chế độ lắc 200 vịng/phút hệ sợi nấm hình thành bào tử nhiều, nhƣ vậy chế độ lắc 200 vịng/phút thích hợp cho sự hình thành bào tử nấm C. cicadaeBG01.
Hình 3.4. Nồng độ bào tử nấmC. cicadae BG01 ở ở các chế độ lắc
3.2.2. Ảnh hƣởng của một số yếu tố trong giai đoạn ƣơm sợi
Giai đoạn ƣơm sợi là giai đoạn hết sức quan trọng, bởi đây chính là giai đoạn hệ sợi nấm cần thích nghi trên một mơi trƣờng hỗn hợp mới. Hệ sợi nấm phát triển tốt trên môi trƣờng hỗn hợp là bƣớc then chốt quyết định tỉ lệ hình thành quả thể ở giai đoạn sau. Trong giai đoạn này, chúng tôi đánh giá sự ảnh hƣởng của các yếu tố thành phần dinh dƣỡng môi trƣờng, lƣợng giống cấy và nồng độ bào tử giống ảnh hƣởng tới sự phát triển hệ sợi nấmC. cicadae BG01 thông qua thời gian hệ sợi lan kín cơ chất.