Cải tiến kĩ thuật năng lượng trong hoạt động KTTS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 57 - 59)

- Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.200 2.200mm, giảm dần từ phía Tây

10 Khối lượng riêng ở 15oC, kg/m3, min ma

3.1.4. Cải tiến kĩ thuật năng lượng trong hoạt động KTTS

- Cải tiến hệ thống làm lạnh

Theo Tổng cục Thủy sản, tổn thất sau khai thác thủy sản ở Việt Nam chiếm khoảng 20-30% sản lượng khai thác, vì thế giảm tổn thất sau khai thác là ưu tiên hàng đầu của ngành thủy sản. Nguyên nhân chính của tổn thất sau khai thác là do phần lớn tàu khai thác thủy sản có cơng suất nhỏ, thiếu trang thiết bị bảo quản sản phẩm, sản phẩm khai thác chủ yếu được bảo quản bằng nước đá xay, thậm chí có tàu nhỏ bảo quản bằng cách ướp muối. Hiện nay tỷ lệ cá phân sau mỗi chuyến tàu chiếm khoảng

tạp, cịn do bảo quản khơng đúng cách, thời gian đi biển kéo dài do khơng tìm gặp luồng cá làm tăng thời gian bảo quản. Vì thế việc thay đổi cách bảo quản để giảm thất thoát sau thu hoạch đang được quan tâm, trong đó có cơng nghệ lạnh thấm đang được áp dụng trong các tàu dịch vụ hậu cần nghề cá, nhằm mục đích duy trì cho nước đá khơng tan chảy trong suố ạt động trên biển. Đây là một hệ thống phát lạnh, gồm một máy lạnh có cơng suất 20 CV, được lai trực tiếp từ máy chính của tàu và hệ thống ống trao đổi nhiệt lắp xung quanh và đáy của hầm lạnh, điều chỉnh nhiệt độ trong khoảng từ 0oc đến -40oc, duy trì cho nước đá khơng tan trong suốt q trình tàu hoạt động. Không chỉ về chất lượng mà khối lượng cá khai thác cũng được đảm bảo, trước đây cá khai thác cho vào khay hoặc túi nylon, trung bình 5 kg/túi, đến khi kết thúc chuyến biển khối lượng mỗi túi cịn khoảng 4,5 kg do khơng được bảo quản tốt, cá bị bầm dập, bể bụng, mất nước. Khi áp dụng công nghệ lạnh thấm, chất lượng và khối lượng cá vẫn đảm bảo như vừa đánh bắt.

Qua khảo sát tàu dịch vụ hậu cần nghề cá tàu Nhật Nam, công suất 1.600 CV tại TP. Rạch Giá, trước đây chưa áp dụng công nghệ lạnh thấm, tàu vẫn lấy 2.500 cây đá/ chuyến biển, tuy nhiên sau khi lắp công nghệ lạnh thấm tàu chỉ sử dụng khoảng 1.200-1.300 cây đá/ chuyến biển, tiết kiệm được 50% cây đá, ngồi ra cịn tiết kiệm được lượng nhiên liệu vận chuyển lượng đá này ra khơi.

- Sử dụng đèn LED thay cho đèn cao áp theo hướng tiết kiệm năng lượng trong quá trình khai thác thủy sản

Theo nghiên cứu thực nghiệm của KidiTech tại cơng ty đánh cá Nam Triệu, Hải Phịng (2009) việc thay thế hệ thống đèn khai thác thủy sản truyền thống bằng hệ thống đèn LED sẽ giảm chi phí và giảm tiêu hao năng lượng, đồng nghĩa với giảm khí nhà kính. Qua khảo sát nhu cầu sử dụng năng lượng cho tàu từ 90-150 CV sử dụng 2.500 lít dầu/chuyến ra khơi 20 ngày; tàu cơng suất trên 600 CV sử dụng 6.000 lít dầu/ chuyến ra khơi 20 ngày, trong đó phần lớn nhiên liệu dầu dùng cho việc chạy động cơ diesel và chiếu sáng các bóng đèn cao áp để dẫn dụ cá, với tàu sử dụng 40 bóng đèn cao áp, giàn đèn có trọng lượng 400 kg, tiêu thụ 200 lít dầu/ngày. Khi thay bằng 100 bóng đèn LED, trọng lượng giàn đèn chỉ còn 125 kg và lượng dầu tiêu thụ chỉ cịn 30 lít dầu/ngày. Có nghĩa là mỗi đợt đi biển, một con tàu công suất lớn nhiên liệu tiêu thụ từ 4.000 lít dầu/ngày giảm xuống cịn 600 lít dầu/ngày, tiết kiệm tiền dầu gần 3.000 USD nếu dùng hệ thống đèn dẫn dụ theo công nghệ LED, đồng thời giảm phát thải khoảng 3.026 tấn khí nhà kính; mặt khác hiệu suất và tuổi thọ của đèn huỳnh quang và đèn cao áp thấp nên chi phí cho việc thay mới là khơng nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 57 - 59)