Nghiên cứu địa hình và các quá trình bề mặt cho quản lý đất đai trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa hình và một số quá trình bề mặt phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất khu vực huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 38 - 41)

1.2 Nghiên cứu địa hình phục vụ công tác quản lý đất đai

1.2.5 Nghiên cứu địa hình và các quá trình bề mặt cho quản lý đất đai trong

trong bối cảnh biến đổi môi trường

Ngày nay, các hiểm họa và thách thức về mơi trƣờng khơng cịn là giới hạn trong phạm vi của từng quốc gia hay từng khu vực mà đã mang tính tồn cầu. Một

trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại đó là sự nóng lên toàn cầu và mực nƣớc biển dâng – những biểu hiện chính của biến đổi khí hậu (BĐKH).

Việt Nam là một trong những nƣớc bị uy hiếp nhiều nhất bởi sự BĐKH tồn cầu. Trong đó, tài nguyên đất là một trong những đối tƣợng chịu tác động mạnh mẽ của BĐKH. Các vấn đề ngập úng, hạn hán, sa mạc hóa, nhiễm mặn, xói mịn, rửa trơi, sạt lở… ngày càng nặng nề, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của con ngƣời và sự phát triển kinh tế - xã hội.

Khí hậu là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng đến đất đai. Khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp đến đất thể hiện ở lƣợng mƣa và nhiệt; ảnh hƣởng gián tiếp thông qua sinh vật.BĐKH gây rối loạn chế độ mƣa, nguy cơ nắng nóng nhiều hơn,… làm cho lƣợng sinh dƣỡng trong đất bị mất cao hơn, hiện tƣợng xói mịn, khơ hạn nhiều hơn. Nƣớc biển dâng, thiên tai, bão lũ gia tăng sẽ làm tăng hiện tƣợng nhiễm mặn, ngập úng, sạt lở bờ sông, bờ biển… dẫn đến ảnh hƣởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất.

+ Thực trạng của biến đổi khí hậu đến tài ngun đất:

Sự khơng đồng nhất về địa hình, địa mạo, khí hậu, thổ nhƣỡng cũng nhƣ sự phát

triển kinh tế xã hội đã tạo nên những vùng lãnh thổ đặc trƣng, đồng thời cũng gặp phải những tác động của sự thay đổi các yếu tố khí hậu đến tài nguyên đất khác nhau. Nguyên nhân của chúng khơng thể khẳng định hồn tồn là do BĐKH nhƣng cũng không thể phủ nhận là không chịu ảnh hƣởng của BĐKH.

- Đất bị xói mịn rửa trơi: BĐKH gây rối loạn chế độ mƣa nắng, nguy cơ nắng nóng nhiều hơn, lƣợng mƣa thay đổi, lƣợng dinh dƣỡng trong đất bị mất cao hơn trong suốt các đợt mƣa dài, gây ra hiện tƣợng xói mịn nhiều hơn. Các quan trắc có hệ thống về xói mịn đất từ 1960 đến nay cho thấy trên thực tế có khoảng 10 – 20% lãnh thổ Việt Nam bị ảnh hƣởng xói mịn từ trung bình đến mạnh.

Vùng Tây Bắc đất dốc chiếm 98% nên nguy cơ thối hóa và xói mịn đất là rất lớn. hàng năm, chỉ trong 6 tháng mùa mƣa, lƣợng đất mất đi đã chiếm tới 75 – 100% tổng lƣợng xói mịn cả năm, cịn lại dƣới 25% lƣợng đất bị xói mịn xảy ra

trong các trận mƣa giơng ở thời kỳ chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mƣa (tháng 3- 4) hoặc từ mùa mƣa sang mùa khô (tháng 11).

Ở miền Trung, mùa mƣa tập trung vào 4 tháng đầu năm và giữa mùa gió mùa Đơng Bắc, có nơi mƣa dồn dập từ tháng 9 đến tháng 12, là ngun nhân chính gây xói mịn, rửa trôi.

Sạt lở đất ở ven sông và vùng cao: Sạt lở đất ven sông và vùng cao cũng là một vấn đề xảy ra thƣờng xuyên ở Việt Nam. Dọc theo các hệ thống sông vào mùa mƣa lũ, có hiện tƣợng sạt lở đất nghiêm trọng ở nhiều nơi, đặc biệt ở phần hạ lƣu các con sông Hồng, sơng Cửu Long, Trà Khúc,...

Những nơi có độ dốc cao, tầng đất khơng dày, sâu trên 1m đã gặp ở những tầng đá vụn, đất không bám đƣợc vào lớp đá vụn phía dƣới bị bong ra, lở xuống phía dƣới theo trong lực. Ở Mƣờng Tè (Lai Châu), Yên Sơn (Sơn la)… các trận mƣa rào đầu vụ đã làm trƣợt cả tầng đất mặt đang trồng lúa, ngô xuống dƣới chân dốc.

Sạt lở, trƣợt lở không chỉ làm lấp đất đang sản xuất mà còn làm hƣ hại đƣờng giao thơng, cơng trình xây dựng và có những vụ đã vùi lấp một phần diện tích bản làng, sơng suối.

- Đất bị khơ hạn và hoang mạc hóa: Sự phối hợp khơng hài hịa giữa chế độ nhiệt và chế độ tạo mƣa tạo nên sự khắc nghiệt có khả năng thúc đẩy các q trình hạn hán, hoang mạc hóa của đất. Nguy cơ nắng nóng và đất đai bị khô cằn nhiều hơn làm giảm năng suất trồng trọt.

Sự gia tăng nhanh chóng diện tích hoang mạc ở các vùng khô hạn, bán khô hạn, kể cả một số vùng ẩm ƣớt không chỉ do khí hậu và BĐKH, mà cịn do sức ép của sự gia tăng dân số và một số hoạt động của con ngƣời. Diện tích đất liên quan đến hoang mạc phân bố trên khắp các vùng trong cả nƣớc, đặc biệt ở vùng Tây Bắc và Duyên hải miền Trung. Theo kết quả điều tra gần đây nhất, cả nƣớc có tới 9,34 triệu ha đất đồi núi trọc, đồi cát,trảng cỏ có liên quan đến hoang mạc hóa, chiếm 28% tổng diện tích đất đai trên tồn quốc, trong đó khoảng 7,85 triệu ha chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa.Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi cịn nhiều vùng

đồi núi trọc đang bị mƣa lũ làm lở đất, xói mịn và suy thối đến khơ cằn hoang mạc. Đây là những vấn đề đáng lo ngại, là thách thức lớn cho việc sử dụng đất của nƣớc ta hiện nay.

Vị trí địa lý và địa hình đã tạo cho tài nguyên đất của Việt Nam chịu ảnh hƣởng rất lớn của các điều kiện khí hậu, môi trƣờng. Nhƣng ngƣợc lại, việc sử dụng đất của Việt Nam cũng là một trong những ngun nhân có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến những biến đổi khí hậu về thời tiết. Kết quả đánh giá tổng quát tác động của BĐKH đối với tài nguyên đất đai cho thấy hiện tƣợng xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền, diện tích đất bị khơ hạn có xu hƣớng mở rộng, hiện tƣợng ngập úng, xói mịn, rửa trơi, sạt lở đất…xảy ra thƣờng xuyên và diễn biến phức tạp, đối với các vùng khác nhau có những tác động đặc thù khác nhau.

Vì vậy cần đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm thích ứng với BĐKH đối với tài nguyên đất đai , có những hƣớng hợp lý về quản lý, quy hoạch đất đai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa hình và một số quá trình bề mặt phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất khu vực huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)