2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển địa hình ở khu vực huyện
2.1.2.1 Các hoạt động kinh tế xã hội
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế huyện Ba Vì chủ yếu vẫn là sản xuất nơng nghiệp, những năm gần đây mới bắt đầu chú trọng phát triển các hoạt động du lịch, dịch vụ dựa trên những tiềm năng sẵn có. Vì vậy mức độ tác động của con ngƣời vào môi trƣờng đất cụ thể là các hoạt động canh tác, chăn nuôi, trồng rừng và hoạt động phát triển du lịch,… là rất lớn. Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là các hoạt động phát triển du lịch, hoạt động trồng rừng, hoạt động xây dựng nhà máy, khu dân cƣ và các hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nhƣ trồng trọt và chăn nuôi.
a. Hoạt động du lịch
Từ những lợi thế về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, huyện Ba Vì có rất nhiều điểm du lịch hấp dẫn khách tham quan. Có rất nhiều cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục với nhiều con suối bắt nguồn từ núi Ba Vì quanh năm nƣớc chảy, nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo gắn liền với nhiều di tích lịch sử nhƣ: Đền Thƣợng, đền thờ Bác Hồ của vƣờn Quốc gia Ba Vì,… Cùng với những giá trị tự nhiên, ngƣời dân ở đây đã tạo ra những giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời đặc biệt là các giá trị văn hóa tâm linh tạo ra tiềm năng du lịch rất lớn cho huyện Ba Vì mà chúng ta cần phải khai thác sao cho hợp lý nhất.
Huyện Ba Vì phát triển rất nhiều loại hình du lịch nhƣ: Du lịch sinh thái; du lịch thể thao leo núi; du lịch văn hóa tâm linh; du lịch nghỉ dƣỡng, nghỉ cuối tuần và giải trí. Theo số liệu của phịng kinh tế hạ tầng huyện Ba Vì, trên địa bàn khu vực
nghiên cứu có một số đơn vị có diện tích đất sử dụng vào hoạt động du lịch lớn nhƣ: Chi nhánh du lịch Thiên Sơn – Suối Ngà với diện tích sử dụng là 258,6ha; công ty du lịch Khoang Xanh là 150,16ha,… tập trung chủ yếu ở phần diện tích vùng gị đồi của xã Vân Hịa, Tản Lĩnh và Ba Vì. Phát triển các khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng cuối tuần ở hồ Suối Hai, vƣờn Quốc gia Ba Vì,…
Trong những năm qua hoạt động dịch vụ, du lịch có tốc độ phát triển mạnh, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cho huyện Ba vì.Tốc độ phát triển bình quân hàng năm của ngành du lịch đạt 16,3%. Đến năm 2010, có 15 doanh nghiệp hoạt động du lịch trên địa bàn với tổng diện tích đất hơn 1300ha; thu hút 1,5 triệu lƣợt khách; tạo ra nhiều việc làm và thu nhập xã hội cho ngƣời dân và làm cơ sở phát triển các ngành dịch vụ khác.
Với xu thế tập trung phát triển ngành kinh tế mũi nhọn của huyện là ngành du lịch, các khu du lịch trong khu vực nghiên cứu đang ngày càng đƣợc phát triển mở rộng cả về quy mô và chất lƣợng. Hàng năm, các khu du lịch đón tiếp hàng ngàn đồn du khách tới tham quan, học tập, nghỉ dƣỡng,… đã tác động rất lớn tới tài nguyên môi trƣờng ở đây, đặc biệt là tài nguyên nƣớc và tài nguyên đất, gây ô nhiễm mơi trƣờng.
Hiện tại huyện Ba Vì có rất nhiều khu du lịch bao gồm cả du lịch sinh thái và di lịch nhân văn nhƣ các đền chùa: Đền Đá Đen, đền Thƣợng, đền Trung, đền Hạ, các làng văn hóa các dân tộc của ngƣời Dao, ngƣời Mƣờng,… các khu du lịch sinh thái phân bố ở xung quanh núi Ba Vì, nơi có các dịng khác, lƣu vực của các dòng suối bắt nguồn từ núi Ba Vì. Các khu du lịch sinh thái hồ nhân tạo và hồ tự nhiên nhƣ hồ Hóc Cua, hồ Suối Hai,…
Hoạt động kinh doanh của các đơn vị Du lịch khơng những đem lại lợi ích cho Nhà nƣớc, Cơng ty, ngƣời lao động mà cịn đem lại hiệu quả lớn đối với phát triển kinh tế vùng; làm chuyển biến tích cực về nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân, thời gian qua việc phục vụ khách du lịch, nâng cao dân trí đặc biệt là tầng lớp thanh niên, thiêu niên. Tạo công ăn việc làm cho nhiều đối tƣợng lao động địa phƣơng và giảm đáng kể các tệ nạn xã hội. Tiêu thụ hàng trăm tấn hoa quả, nông sản
phẩm của bà con nơng dân có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong vùng du lịch.[22]
Bên cạnh việc đầu tƣ phát triển du lịch, khu vực nghiên cứu cũng đã chú trọng vào công tác bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Ảnh 3: Khu du lịch Khoang Xanh và quang cảnh khu du lịch Hồ Tiên Sa
b. Hoạt động trồng rừng và tái sinh
Hoạt động trồng rừng và tái sinh rừng tập trung ở khu vực sƣờn núi thấp, đồi phía xung quanh chân núi Ba Vì, khu vực ven hồ suối Hai và nhiều các đồi núi sót trong khu vực nghiên cứu tạo ra cảnh quan rừng trồng. Hoạt động này vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa mang lại lợi ích to lớn về môi trƣờng đồng thời giảm thiểu tai biến trƣợt lở, xói mịn,… vốn thƣờng gặp ở những khu vực đồi núi. Cứ sau một vụ thu hoạch để lấy gỗ thì ngƣời dân lại cải tạo đất, tiếp tục tiến hành trồng mới cây con.
Theo thống kê của Chi cục kiểm lâm Hà Nội, tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện Ba Vì là 11160,3ha, trong đó có đất rừng là 10224,6ha, diện tích rừng tự nhiên là 1754,8ha, rừng trồng là 8465,8ha. Rừng ở Ba Vì đƣợc phân bố trên 17/31 xã, thị trấn, tập trung chủ yếu vào 7 xã miền núi vùng đệm vƣờn quốc gia Ba Vì và khu rừngđặc dụng K9. Nhìn chung, diện tích rừng trồng ở khu vực nghiên cứu đang đƣợc mở rộng, chủ yếu là các loại mở rộng, chủ yếu là các loại keo,… Hoạt động trồng rừng và tái sinh rừng có ý nghĩa rất tích cực đối với quá trình phát triển của đất, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên đất.
Ảnh 4: Thảm rừng trồng các đồi xã Tản Lĩnh
Ngƣời dân khai thác cạn kiệt tài nguyên sinh vật, đặc biệt là tài nguyên rừng, rừng sản xuất mặc dù đƣợc trồng phủ xanh với diện tích ngày càng tăng, tuy nhiên diện tích đất trống, đồi trọc vẫn còn nhiều làm mất đi lớp phủ đất, tăng nguy cơ xói mịn rửa trơi đất. Loại rừng trồng này phát triển trên vùng đồi trọc, đất trống thối hóa nghèo dinh dƣỡng.
c. Hoạt động xây dựng nhà máy, khu dân cƣ
Hoạt động ngày càng tập trung tại địa hình khu vực chuyển tiếp giữa sƣờn núi thấp, đồi với dải trũng chân sƣờn núi hoặc dọc theo tuyến giao thông trọng yếu trên địa bàn các xã khu vực nghiên cứu. Nhìn chung, hoạt động xây dựng nhà máy và khu dân cƣ diễn ra thƣờng xuyên hàng năm với quy mơ ngày càng tăng. Đó là sự phát triển của q trình đơ thị hóa ở khu vực này.
Ảnh 5: Xẻ núi xây dựng các khu nghỉ dưỡng gây ra xói mịn rửa trơi đất xã Vân Hịa
Tất cả các hoạt động này đều có tác động rất lớn đối với tài nguyên đất, đặc biệt có nhiều tác động tiêu cực. Xẻ đồi, núi làm đƣờng, làm các khu nghỉ dƣỡng làm cho nguy cơ xói mịn đất ngày càng tăng, hoạt động chăn ni, xây dựng chuồng trại và các nhà máy chế biến cũng làm mất diện tích đất nơng nghiệp đồng thời làm ơ nhiễm, thối hóa mơi trƣờng đất và nƣớc,…
d. Hoạt động phát triển nông nghiệp
Hoạt động nông nghiệp bao gồm: trồng lúa, hoa màu và các loại cây ăn quả, tạo ra cảnh quan nơng nghiệp. Trong đó, hoạt động trồng lúa và hoa màu chủ yếu tập trung tại những vùng trũng, dải chuyển tiếp chân núi, ruộng bậc thang ở các khu vực đồi thấp. Diện tích này ở các xã Minh Quang, Khánh Thƣợng, Nghe Ngồi, xóm Xoan, xóm Cuống xã Vân Hịa ngƣời dân chủ yếu trồng niến dong, sắn, và một số loại hoa màu khác là những cây vừa có tác dụng bảo vệ đất khơng bị xói mịn vừa có giá trị sản xuất cao. Trên địa hình các bề mặt bằng phẳng trên đá phiến sét ở Cẩm Chƣơng, Mỹ Đức, Gò Sống ở Xã Tản Lĩnh; trên các địa hình gị đồi thoải của xã Ba Trại, xã Yên Bài ngƣời dân chủ yếu trồng các trang trại chè, nông trƣờng dứa. Hệ thống cây ăn quả trồng xen kẽ trong các hộ dân cƣ với quy mô vƣờn cây ăn quả nhỏ.
Ngồi các cây cơng nghiệp và cây ăn quả lâu năm, cây trồng có diện tích lớn là lúa nƣớc, sắn, khoai lang, khoai sọ, củ tím, củ từ, các loại đậu, lạc, vừng, các loại
rau, rau muống, cải, xu hào, cà chua, mƣớp,… Các cây trồng hoa màu này đƣợc tập trung ở các thềm bậc 1, các bãi bồi ven sông suối.
Ảnh 6: Trồng lúa nước ở các vùng trũng thấp, bãi bồi ven sông suối và trồng dứa trên các gò đồi ở xã Tản Lĩnh
Nhƣ vậy, hoạt động sản suất nơng nghiệp có tác động trực tiếp tới tài nguyên đất và thể hiện ở hai mặt:
- Tích cực: Cải tạo đất nhƣ bón phân, tƣới tiêu giúp tăng độ phì cho đất, tăng độ ẩm và khả năng cung cấp nƣớc cho cây trồng.
- Tiêu cực: Khai thác triệt để khơng để cho đất có thời gian phục hồi dẫn đến đất nghèo dinh dƣỡng, tầng đất mỏng, độ phì thấp.
2.1.2.2 Hệ thống chính sách phát triển kinh tế và chính sách bảo vệ chống xói mịn đất
Ba Vì là một huyện miền núi của thủ đơ Hà Nội, với các tiềm năng về tự nhiên và kinh tế xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế huyện. Đặc biệt là tiềm năng phát triển du lịch và phát triển ngành nơng lâm nghiệp là rất lớn, Ba Vì đã trở thành một huyện du lịch miền núi của thủ đô Hà Nội với ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch và chăn nuôi.
Cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ xây dựng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt. Trong khu vực nghiên cứu có nhiều cơ quan doanh nghiệp du lịch đóng trên địa bàn đã tạo điều kiện cho nhân dân địa phƣơng đƣợc mở mang giải trí, nâng cao đời sống, trình độ dân trí, giải quyết vấn đề lao động và việc làm,
cũng đƣợc chính quyền địa phƣơng triển khai thực hiện giúp đỡ các xã miền núi đặc biệt khó khăn.
Theo báo cáo của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, diện tích rừng của Hà Nội không nhiều, nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ trồng rừng trên đồi núi trọc, trồng cây phân tán trong nhân dân, thay thế các vƣờn tạp bằng cây ăn quả, bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn nhƣ: Rừng Quốc gia Ba Vì, khu vực xã Hƣơng Sơn, huyện Mỹ Đức, Sóc Sơn. Tổng diện tích rừng và lâm nghiệp tồn thành phố là 29171,3ha, trong đó, rừng sản xuất là 13982,9ha, rừng phòng hộ là 5034,2ha và rừng đặc dụng là 10154,2ha.
Cùng với việc thúc đẩy phát triển kinh tế, các lãnh đạo Huyện, Thành phố đã quan tâm hỗ trợ bảo vệ môi trƣờng, nhiều kế hoạch bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc đƣa ra và thực hiện. Hiện nay, trên địa bàn khu vực nghiên cứu đã có hệ thống thu gom rác thải, xây dựng các hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng.