hƣởng tới sự hình thành và phát triển của đất
Ở huyện Ba Vì ngƣời dân chủ yếu sinh sống bằng nghề nơng nghiệp và lâm nghiệp là chính, đời sống của ngƣời dân gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên, địa hình bị phân cắt nên diện tích đất sản xuất nơng nghiệp rất ít, bình qn khoảng 500m2/ngƣời.
Tình hình phát triển kinh tế, đời sống văn hóa, xã hội, đặc biệt là các hoạt động ở nông thôn liên quan đến phát triển nông nghiệp, phong tục tập quán, phƣơng thức canh tác và truyền thống của các dân tộc ngƣời Kinh, ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng. Các kiểu hệ thống canh tác nông nghiệp đặc trƣng cho mỗi dân tộc, những ảnh hƣởng lẫn nhau của các kiểu hệ thống canh tác nông nghiệp giữa đồng bào các dân tộc ngƣời Kinh, Thái, Mƣờng. Phản ánh đúng những khó khăn cần giải quyết của ngƣời dân về thu nhập thấp do năng suất lao động chƣa cao, trình độ văn hóa cịn thấp, ngƣời dân chƣa dám mạnh dạn đầu tƣ thâm canh ruộng, làm giàu cho đất vì họ chƣa có quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Kỹ thuật trồng trọt, chăn ni của họ cịn cũ kỹ, mới tiếp
cận các giống cây trồng vật nuôi cho hiệu quả kinh tế cao. Vốn đầu tƣ cho sản xuất cịn q ít,…
Ngƣời Dao đỏ thƣờng sinh sống và canh tác trên các đỉnh núi Ba Vì, thƣờng xuyên chặt cây, phá rừng làm nƣơng rẫy dẫn đến xói món, rửa trơi đất. Ngƣời Kinh và ngƣời Mƣờng thƣờng canh tác làm vƣờn ở các gò đồi, sƣờn dốc, canh tác ở các vùng ven sông. Tập quán canh tác của ngƣời dân địa phƣơng đã thúc đẩy quá trình xói mịn đất xảy ra ở khu vực gị đồi, sƣờn đồi dốc ở chân núi Ba Vì, nhiều diện tích đất đã bị thối hóa, biến đổi thành đất xám bạc màu do trồng lúa nƣớc. Diện tích đất chăn thả gia súc cũng bị chai cứng thối hóa, mất khả năng sản xuất. Hiện trạng sử dụng đất ở khu vực nghiên cứu phụ thuộc vào đặc điểm của địa hình.
Ở vùng đồng bằng, trên bãi bồi thấp và bãi bồi cao (6 – 8m) ngƣời dân sử dụng để trồng lúa nƣớc, đất ở đây mới đƣợc bồi nên khá màu mỡ, trồng đƣợc lúa 2 vụ.
Địa hình thềm bậc I đã thốt khỏi chế độ dịng chảy của sơng. Đất ở đây có màu vàng nhạt bắt đầu có dấu hiệu thối hóa đất, xói mịn và laterit hóa. Thảm thực vật chủ yếu là cỏ tranh, xƣơng rồng hoặc có nơi khơng có, trên các bậc ruộng ngƣời dân trồng loại các cây hoa màu nhƣ trồng lạc hoặc trồng sắn...
Ở chân núi ngƣời dân canh tác chủ yếu là lúa, ngô, một số nơi họ canh tác theo đƣờng đồng mức nhƣng một số nơi thì khơng. Đất chủ yếu là nâu xám đến nâu vàng. Vỏ phong hóa khá dày, hiện nay một số vạt núi bị chặt lấy gỗ, đốt cỏ, hầu hết ở vùng núi trồng rừng thứ sinh 7 – 8 năm là thu hoạch, chủ yếu là keo lá tràm và keo tai tƣợng. Ngoài ra ngƣời dân còn trồng các loại cây ăn quả khác nhƣ: dứa, hồng, ổi...
Ở vùng có độ dốc lớn, mƣa nhiều tạo điều kiện cho q trình xói mịn phát triển kết hợp với sự canh tác không hợp lý của ngƣời dân làm cho q trình xói mịn rửa trơi mạnh. Quan sát các dải trũng đáy thung lũng giữa núi thấy có các tảng đá có kích thƣớc 20 – 30cm nằm xen với các tầng đất, các mảng xói mịn chia cắt quả núi mang vật liệu từ trên núi xuống hình thành nên các vạt sƣờn tích, đây là nơi có tầng đất khá dày nên ngƣời dân sử dụng canh tác nông nghiệp.
Theo số liệu kiểm kê của phòng TNMT huyện Ba Vì năm 2010 cho thấy, hiện trạng sử dụng đất của các xã trong huyện đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4: Cơ cấu sử dụng đất của huyện Ba Vì năm 2010
TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 42.804,37 100,00
1 Đất nông nghiệp 19.802,28 43,13
1.1 Đất trồng lúa 8.933,34 20,07
1.2 Đất trồng cây lâu năm 5.627,09 13,27
1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 3.317,99 7,16 1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.933,86 2,63 2 Đất lâm nghiệp 9.787,98 25,71 2.1 Đất rừng phòng hộ 78,44 0,18 2.2 Đất rừng đặc dụng 6.436,31 15,18 2.3 Đất rừng sản xuất 4.387,09 10,35
3 Đất phi Nông nghiệp 12.943,57 30,53
3.1 Đất ở nông thôn 5.860,71 15,54
3.2 Đất ở đô thị 1.208,17 2,85
3.3 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 126,38 0,30
3.4 Đất quốc phòng 1.382,41 3,26
3.6 Đất khu công nghiệp 9,32 0,02
3.7 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 57,86 0,14 3.8 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 43,02 0,10
3.10 Đất di tích danh thắng 8,13 0,02
3.12 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 38,75 0,09
3.13 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 285,08 0,60
3.14 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 1.489,90 3,51
3.15 Đất sông suối 4.896,94 11,55
4 Đất chƣa sử dụng 370,54 0,63