hoạch sử dụng đất
1.3.1. Trên thế giới
Với mục đích thực tiễn, địa hình đã đƣợc nghiên cứu từ rất lâu, trƣớc khi địa mạo đƣợc hình thành nhƣ một khoa học độc lập, song những vấn đề địa mạo quan trọng mới bắt đầu đƣợc giải quyết chỉ từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX nhân việc phát triển những cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi ở nƣớc Nga. Những cơng trình với mục đích nơng nghiệp của V.V.Dokutsaev 1892. Ngay từ khi khi V.V.Dokutraev đặt nền móng cho thổ nhƣỡng học hiện đại, ông đã xác định rõ các điều kiện địa hình ảnh hƣởng lớn tới sự thay đổi của thổ nhƣỡng và ông đặt tên cho nhóm quy luật này là “địa hình học thổ nhƣỡng”. Sau V.V.Dokutraev, N.M. Xibirtxev đã đƣa ra quan niệm của mình đó là: “địa hình là nhân tố chủ đạo tạo nên tổ hợp đất”. Tiếp đó là G.N.Vƣxotxki đã tiến thêm một bƣớc nghiên cứu của N.M.Xibirtxev đó là việc ơng đƣa ra các sơ đồ điển hình của kết cấu lớp phủ thổ nhƣỡng trong sự phụ thuộc vào địa hình đối với 4 đới: rừng, thảo nguyên rừng, thảo nguyên và thảo nguyên khô.Công lao to lớn của G.N.Vƣxotxki là đã phát hiện ra
mối quan hệ tƣơng hỗ về mặt phát sinh giữa các đất nằm ở các vị trí khác nhau nhƣng hoàn toàn xác định trên địa hình.
Những năm 60 của thế kỷ XX, địa hình - thổ nhƣỡng đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới chú trọng nghiên cứu dƣới góc độ phát sinh và lịch sử phát triển. Những năm gần đây địa mạo, thổ nhƣỡng ngày càng đƣợc nghiên cứu nhiều hơn. Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này nhƣ một số cơng trình: “Soil geomorphology” của Raymond Bryant Daniels, Richard D.Hamer xuất bản năm 1992. Daniel và Hamer đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của mối quan hệ giữa địa mạo và thổ nhƣỡng. Ơng cho rằng độ dốc địa hình và bề mặt địa mạo có ý nghĩa đến quá trình di chuyển vật chất, ảnh hƣởng đến quá trình di chuyển vật chất, ảnh hƣởng đến tốc độ tiến hóa của dạng cảnh quan bóc mịn, do đó tác động làm biến đổi lớp thổ nhƣỡng phía trên mặt.
Ở Anh có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về vấn đề địa mạo và quản lý đất đai trong biến đổi môi trƣờng, các công trình nổi tiếng của Duncan F. M. McGregor and Donald A.Thompson 1995. “Geomorphology and Land Management in a Changing Environment” – Theo tác giả thì việc biến đổi môi trƣờng sẽ ảnh hƣởng công tác quản lý đất đai và ảnh hƣởng tới các quá trình xảy ra trên bề mặt Trái đất và các dạng địa hình; việc ứng dụng của nguyên lý địa mạo để giải quyết những vấn đề về quản lý đất đai và môi trƣờng.
Địa mạo bắt đầu đƣợc sử dụng một cách đặc biệt mạnh mẽ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Ngày nay nó đã trở thành một khoa học đƣợc sử dụng rộng rãi trong thực tiễn, Địa mạo ứng dụng trong nghiên cứu đô thị và nông nghiệp phát triển thành công ở Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari và các nƣớc xã hội chủ nghĩa khác liên quan tới một khối lƣợng lớn các cơng trình xây dựng mới. Các nhà địa lý Pháp tiến hành những công tác địa mạo về nhiều mặt ở Colombi, Tuynidi, Xenegan, Xudang liên quan tới cơng trình xây dựng đƣờng sắt cũng nhƣ những vấn đề địa lý nông nghiệp, quy hoạch vùng nhƣ Z.Tricar, M.Fliopono, Z.Xoter, B.Kaizer…
Nói chung ở trên thế giới, địa mạo học từ lâu đã đƣợc ứng dụng vào phát triển các ngành kinh tế quốc dân và có những thành cơng đáng kể. Đặc biệt địa mạo
đã đƣợc ứng dụng trong việc giải quyết các vấn đề về quản lý đất đai trong tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu từ rất sớm.
1.3.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu địa hình – địa mạo đƣợc ứng dụng chủ yếu cho các lĩnh vực tìm kiếm khống sản, đánh giá nông nghiệp và cải tạo đất, xây dựng các cơng trình thủy lợi, quy hoạch phát triển đô thị và gần đây là các nghiên cứu địa mạo phục vụ cho quy hoạch phát triển du lịch.
Nhƣng với tốc độ phát triển trình độ khoa học kỹ thuật của con ngƣời ngày nay càng nhanh, mối liên hệ giữa môi trƣờng địa lý tự nhiên và xã hội ngày càng đƣợc khẳng định. Nghiên cứu địa mạo và ứng dụng những kiến thức của khoa học này vào đời sống xã hội ở mọi quy mô đã đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm, đặc biệt là vấn đề ứng dụng địa mạo trong quy hoạch và sử dụng hợp lý lãnh thổ, giảm thiểu tai biến thiên nhiên gắn với công tác quản lý đất đai,quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc một số tác giả nghiên cứu nhƣ: Cơng trình: “Một số vấn đề về địa mạo – thổ nhưỡng
và thành lập bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng cho quy hoạch phát triển kinh tế”
(1995) của tác giả Nguyễn Thế Thôn. Theo tác giả Nguyễn Thế Thơn thì: “địa mạo – thổ nhƣỡng là hợp phần lãnh thổ đồng nhất về nền đá, hình thái nguồn gốc địa hình và lớp vỏ thổ nhƣỡng, có cùng động lực hình thành và phát triển theo không gian và thời gian ở mức độ ổn định nhƣ nhau, trong mối liên quan nhất định với lớp phủ thực vật và thủy văn”. Cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái: “Xói mịn đất và tai biến thiên nhiên ở Tây Bắc”. Các tác giả muốn đề cập tới vấn đề thiên tai, biến đổi môi trƣờng làm cho đất đai vùng Tây Bắc ngày càng trở nên xói mịn nghiêm trọng. Cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Mỹ (1995), “Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến xói mịn đất ở Việt Nam” ,...
Khu vực phía Tây Hà Nội là một vùng địa hình chuyển tiếp từ đồng bằng lên vùng núi thấp. Địa hình chủ yếu là các bề mặt san bằng, quá trình địa mạo xảy ra mạnh mẽ, đặc biệt là q trình bóc mịn, rửa trơi bề mặt, q trình trọng lực. Lớp
thổ nhƣỡng đang bị trẻ hóa và cắt cụt, bóc mịn ở nhiều nơi. Do vậy, vấn đề nghiên cứu địa mạo ở đây đƣợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm.
Một số cơng trình nghiên cứu ở khu vực phía Tây Hà Nội liên quan đến vấn đề địa hình, các qua trình bề mặt nhƣ các cơng trình của tác giả Đào Đình Bắc (1997), “Địa mạo – thổ nhưỡng và định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Hà
Tây”; “Địa mạo – thổ nhưỡng, nội dung và ý nghĩa của nó đối với quy hoạch sử dụng đất”(1997). Bài báo cáo này đã xây dựng bản đồ địa mạo – thổ nhƣỡng tỷ lệ 1:100.000 ở địa bàn khu vực nghiên cứu với hơn 10 đơn vị địa mạo – thổ nhƣỡng đƣợc phân chia theo nguồn gốc phát sinh và lịch sử phát triển của nó. Trên mỗi đơn vị địa mạo – thổ nhƣỡng có những đặc trƣng hình thái địa hình khác nhau và có các q trình động lực hiện đại chiếm ƣu thế. Hƣớng tiếp cận địa mạo để nghiên cứu quy hoạch đât đai, các tác giả Nguyễn Hiệu, Đặng Kinh Bắc có cơng trình nghiên cứu nhƣ: “Nghiên cứu địa mạo cho quy hoạch mở rộng đô thị Hà Nội về phía
CHƢƠNG 2
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI ĐỊA HÌNH, CÁC QUÁ TRÌNH BỀ MẶT VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN BA VÌ