Đường biểu diễn sự phụ thuộc của lnr vào 1/T

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quá trình hấp phụ oxi hóa xúc tác ở nhiệt độ thấp (Trang 67 - 72)

Từ đồ thị, suy ra:

E* = 606,4R

Với R = 1,987 (cal.mol-1.K-1) thì E* = 1204,9 (cal.mol-1) ≈ 1,2( kcal.mol-1) Với R = 8,314 (J.mol-

1.K-1) thì E* = 5041,6 (J.mol-1) ≈ 5( kJ.mol-1 )

Khoa hãa häc Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu, đánh giá hoạt tính xúc tác và kết quả nghiên cứu động học của phản ứng oxy hóa pha lỏng thuốc nhuộm hoạt tính khó phân hủy sinh học RB19 có sử dụng xúc tác là quặng mangan Tuyên Quang, tôi đi đến một số kết luận sau đây:

 Đã tham gia chế tạo thiết bị phản ứng dạng cột nhồi chảy liên tục và đã thử phản ứng oxy hố thuốc nhuộm hoạt tính RB19 trên xúc tác là quặng mangan. Thiết bị phản ứng hoạt động tốt, có độ chính xác cao, thiết bị phản ứng dạng cột nhồi chảy liên tục có nhiều ưu điểm hơn so với thiết bị phản ứng dạng mẻ.

 Quặng mangan có hoạt tính xúc tác tốt đối với phản ứng xử lý màu tốt. Các phản ứng sử dụng quặng mangan đều có hiệu suất xử lý màu cao (65% - 92%) và xử lý COD (17% - 38%)

 Xác định được năng lượng hoạt hoá của phản ứng oxy hoá RB19 khi sử dụng xúc tác là quặng mangan Tuyên Quang là 5 (kJ.mol-1)

 Đã xử lý số liệu thu được bằng phần mềm excel để tính các giá trị tốc độ phản ứng r, hằng số tốc độ phản ứng k, bậc phản ứng n. Từ đó, xác định được phản ứng oxy hóa RB19 khi sử dụng xúc tác mangan tuân theo phương trình động học bậc xấp xỉ 1 biểu kiến dạng:

W = 0,0116.[RB19]1

Các kết quả thu được trong nghiên cứu này sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm đánh giá tiềm năng ứng dụng xúc tác quặng mangan vào xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học nói chung, các loại thuốc nhuộm khác nói riêng.

Khoa hãa häc Tr-êng Đại học Khoa học Tự nhiên

Nguyễn Văn Thắng Cao häc hãa K21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Cao Thế Hà, Nguyễn Hoài Châu (1999), Công nghệ xử lý nước nguyên lý và thực tiễn, NXB Thanh niên, Hà Nội.

2. Cao Thế Hà (2007), Công nghệ môi trường đại cương, NXB Thanh niên,

Hà Nội.

3. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1999), Hóa lý tập II,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thị Nga, Hóa keo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 5. Trịnh Xuân Sén (2004), Điện hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Cần, Phạm Hồng Huấn, Trần Anh Ngoan, Hoàng Đức Ngọc,

Nguyễn Hùng Quốc (1993), Địa chất các mỏ khống cơng nghiệp, NXB Đại học mỏ địa chất Hà Nội.

7. Trần Bỉnh Chư (2003), Giáo trình kinh tế nguyên liệu khoáng, NXB Đại học

mỏ địa chất Hà Nội.

8. Hoàng Trọng Mai (1970), Khoáng vật học, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. 9. Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ (2006), Xử lý nước cấp và nước thải dệt

nhuộm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

10. Đặng Trấn Phòng (2008), Sổ tay sử dụng thuốc nhuộm, NXB Bách Khoa - Hà Nội. 11. Phan Vĩnh Phúc (1997), Kỹ thuật phân tích bằng nhiễu xạ tia Rơnghen, chuyên

đề cao học, Viện Vật liệu, trung tâm KHTN & CNQG.

12. Bùi Trung, Dương Phước Đạt, Đinh Hữu Nhàn, Nguyễn Đức Quý (2007), “Nghiên cứu điều chế mangan dioxit hoạt tính từ quặng pyrolusit Việt Nam, Phần 1: Xây dựng quy trình điều chế mangan (II) sunphat từ quặng pyrolusit Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, tập 42 (2) tr. 69-75.

13. Bùi Trung, Dương Phước Đạt, Thiếu Minh Triết (2007), “Nghiên cứu điều chế mangan dioxit hoạt tính từ quặng pyrolusit Việt Nam, Phần 2. Nghiên cứu điều chế mangan dioxit hoạt tính ở trạng thái phân tán cao theo phương pháp oxy hóa Mn(II) bằng KMnO4”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập

Khoa hãa häc Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên 14. Viện công nghiệp Dệt Sợi (1993), Sổ tay tra cứu thuốc nhuộm, Hà Nội.(17)

15. Đặng Xuân Việt (2007), Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc

nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học

Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

16. Abecassis-Wolfovich, M.; Landau, M. V.; Brenner, A.; Herskowitz, M. (2004), “Catalytic Wet Oxidation of Phenol with Mn-Ce-Based Oxide Catalysts: Impact of Reactive Adsorption on TOC Removal”, Ind. Eng. Chem. Res, 43 (17), pp. 5089 – 5097.

17. Belkacemi, K.; Larachi, F.; Hamoudi, S.; Turcotte, G.; Sayari, A. (1999), “Inhibition and Deactivation Effects in Catalytic Wet Oxidation of High-Strength Alcohol- Distillery Liquors”, Ind. Eng. Chem. Res, 38 (6), pp. 2268 - 2274.

18. Fanchiang, J-M; Tseng, D-H. (2009), “Degradation of anthraquinone dye C.I Reactive Blue 19 in aqueous solution by ozonation”, Chemosphere, 77(2),

pp. 214 – 221

19. Fortuny, A.; Bengoa, C.; Font, J.; Fabregat, A. (1999), “Bimetallic catalysts for continuous catalytic wet air oxidation of phenol”, J. Hazard. Mater. B 64(2), pp. 181 - 193.

20. Hočevar, S.; Krasovec, U. O.; Orel, B.; Arico, A. S.; Kim, H. (2000), “CWO of phenol on two differently prepared CuO-CeO2 catalysts”, Appl. Catal, B28 (2), pp. 113-125.

21. Horzepa J.P., Swanson D.B. (1975), “Sulfur recovery catalyst and production there of from bauxite ore”, US Patent No 3925257.

22. Hussain, S. T.; Sayari, A.; Larachi, F. (2001), “Enhancing the stability of Mn- Ce-O WETOX catalysts using potassium”, Appl. Catal, B 34(1), pp. 1 – 9. 23. Imamura S.(1999), “CWO Review”, Ind. Eng. Chem. Res, 38, pp. 1743 – 1749. 24. Jaclyn D. (2009), Catalytic decomposition of ammonia and tar for hot gas cleanup in biomass gasification using activated carbon supported catalysts and natural limonite ores, M.Sc.Eng. Thesis, Lakehead Uni.

Khoa hãa häc Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên

Nguyễn Văn Th¾ng Cao häc hãa K21

25. Kim S.B., Hong S.C. (2003), “Characterization and reactivity of natural manganese ore catalysts in the selective catalytic oxidation of ammonia to nitrogen”, Chemosphere, 50(8), pp. 1115 – 1122.

26. Kuznetsov P.N., Sharypov V.I., Korniyets E.D., Trukhacheva V.A., Chumakov V.G. and Ermolin Y.N. (1990), “Influence of Fe-contain ore catalysts on Kansk-Atchinsk lignite hydrogenation in tetralin”, Fuel, 69(3), pp. 311 – 316. 27. Lin, S. S. C.; Liang, C. C.; Chang, D. J.; Chen, C. C. (2002), “Catalytic wet air oxidation

of phenol by various CeO2 catalysts”, Water Res, 36(12), pp. 3009 – 3012.

28. Mantzavinos, D.; Hellenbrand., R.; Livingston, A. G.; Metcalfe, I. S. (1997), “Kinetics of wet oxidation of p-coumaric acid over a CuO. ZnO-Al2O3 catalyst”, Chem. Eng. Res. Des, 75 (1), pp. 87 – 91.

29. Neri, G.; Pistone, A.; Milone, C.; Galvagno, S. (2002), “Wet air oxidation of p-

coumaric acid over promoted ceria catalysts”, Appl. Catal, B 38(4), pp. 321-329. 30. Raeder, H.; Bredesen, R.; Crehan, G.; Miachon, S.; Dalmon, J.; Pintar, A.; Levec, J.; Torp, E. G. (2003), “A wet air oxidation process using a catalytic membrane contactor”, Separ. Purif. Technol, 32(1-3), pp. 349 – 355.

31. Rajkuma, D; Song, B-J; Kim, J-K. (2007), “Electrochemical degradation of RB19 in chloride medium for the treament of textile dyeing wastewater with identification of intermediate compounds”, Dyes and Pigments, 72(1), pp. 1-7. 32. Sadana, A.; Katzer, J. R. (1974), “Catalytic oxidation of phenol in aqueous

solution over copper oxide”, Ind. Eng. Chem. Fundam, 13 (2), pp. 127 – 134. 33. Sato S., Morita M., Hashimoto T., Ikezoe M., Chiba K. And Tagaya H. (1989), “Activity enhancement of iron ores as a catalyst for direct coal liquefaction”,

Fuel, 68(5), pp. 622 – 625.

34. Silva, A. M. T.; Quinta-Ferreira, R. M.; Levec, J. (2003), “Catalytic and Noncatalytic Wet Oxidation of Formaldehyde. A Novel Kinetic Model”, Ind.

Eng. Chem. Res, 42(21), 5099 - 5108.

35. Svetlana Verenich (2000), Wet oxidation of TMP concentrated paper mill process water. Kinetics of the reaction, Mater of Science Thesis,

Khoa hóa học Tr-ờng Đại häc Khoa häc Tù nhiªn 36. Vaidya, P. D.; Mahajani, V.V. (2002), “Insight into sub-critical WO of phenol”,

Adv. Env. Res, 6(4), pp. 429 – 439.

37. Wang, J.-F.; Feng, Y.-J.; Yang, S.-X.; Cai, W.-M.; Xu, Y.-S. (2002), “Investigation on CeO2 stabilized Ru/-Al2O3 catalyst for wet air oxidation process”, Fenzi Cuihua, 16(5), pp. 345 - 349.

38. Wu, Q.; Hu, X.; Yue, P. L.; Zhao, X. S.; Lu, G. Q. (2001), “Copper/MCM- 41 as catalyst for the wet oxidation of phenol”, Appl. Catal, B32(3), pp.151 – 156. 39. J.Hagen (2006), Industrial Catalysis A practical Approach Second Edition,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quá trình hấp phụ oxi hóa xúc tác ở nhiệt độ thấp (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)