Đặc điểm các hộ gia đình tham gia điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 60 - 62)

Đặc điểm chính Số lƣợng Tỷ lệ Giới tính ngƣời phỏng vấn Nam 90/276 32,6% Nữ 186/276 67,4% Dân tộc Kinh 210/276 76,1% Dao 57/276 20,7% Tày 7/276 2,5% Khác 2/276 0,7% Trình độ học vấn Từ cấp 2 trở lên 208/276 75,4% Dƣới cấp 2 68/276 24,6%

Nghề nghiệp Nông-lâm nghiệp 254/276 92,0%

Hƣởng lƣơng nhà nƣớc 16/276 5,8%

Nghề khác 2/276 0,7%

Thời gian sinh sống tại địa phƣơng

Dƣới 5 năm 9/276 3,3%

6-20 năm 33/276 12,0%

Trên 20 năm 234/276 84,8%

(Nguồn: Điều tra năm 2014)

Qua kết quả điều tra cho thấy xã Y Can chủ yếu có 2 nhóm dân tộc chính là ngƣời Kinh (76,1%), ngƣời Dao (20,7%) còn lại các dân tộc khác chiếm tỷ lệ thấp. Về trình độ học vấn thì trình độ dƣới cấp 2 chiếm khoảng 1/3 dân số (34,6%), điều này cho thấy trình độ học vấn của ngƣời dân còn thấp (bảng 3.14).

Nghề nghiệp chủ yếu là nghề nông-lâm nghiệp, sinh kế chủ yếu từ nông lâm nghiệp, điều này phù hợp với các báo cáo cũng nhƣ kết quả phỏng vấn. Trong khi đó BĐKH ảnh hƣởng lớn đến lĩnh vực nông lâm nghiệp. Do lĩnh vực nơng-lâm nghiệp phụ thuộc lớn vào khí hậu thời tiết. Nên BĐKH đã và đang ảnh hƣởng lớn đến sinh kế, đời sống của ngƣời dân.

Tình hình di cƣ ít, các hộ gia đình sinh sống ở xã Y Can tƣơng đối ổn định, có 84,8% số hộ gia đình đã sinh sống trong địa bàn xã trên 20 năm, chỉ có 3,3% là các hộ gia đình sống dƣới 5 năm, đây là các gia đình trẻ mới tác hộ (bảng 3.14).

3.3.1.2 Sinh kế chính của các hộ

Sinh kế chính của của các hộ gia đình tại Y Can từ nơng lâm-nghiệp. Thu nhập chủ yếu từ trồng lúa (88%), ngô (44,2%), về lâm nghiệp chủ yếu thu nhập từ trồng quế (32,2%). Chăn ni chính của ngƣời dân trong xã chủ yếu là chăn nuôi gà (34,1%) và chăn nuôi lợn (33,7%), ngồi ra có chăn ni trâu (23,2%) (bảng 3.15). Nhƣ vậy sinh kế của ngƣời dân đa số ngƣời dân là nông – lâm nghiệp, chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Qua phỏng vấn cán bộ xã phụ trách về nông nghiệp và chủ tịch UBND xã cho biết, thu nhập chính của ngƣời dân từ nơng nghiệp (chủ yếu là lúa và ngô) và lâm nghiệp (trồng quế, keo, bồ đề). Thu nhập của các hộ gia đình từ hoạt động nơng nghiệp khoảng 40%, từ lâm nghiệp 50%. Thu nhập của ngƣời dân từ nông nghiệp chủ yếu giải quyết vấn đề lƣơng thực và chi tiêu hàng ngày, còn lại thu nhập từ lâm nghiệp để chi tiêu cho các việc lớn của gia đình nhƣ làm nhà, mua sắm các vận dụng trong gia đình.

Tuy nhiên hiện nay ngƣời dân đang gặp rất nhiều khó khăn, các loại thiên tại, dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi đang phá hại sản xuất. Vụ xuân năm 2014 theo phản ánh của đa số ngƣời dân, do thời tiết mƣa kéo dài liên tục gần 4 tháng liên tục vào đầu năm, nên lúa bị sâu bệnh phá hại nặng (bệnh khô vằn, đạo ôn và rầy) làm giảm khoảng 40% năng suất so với hàng năm. Vụ xuân năm 2014 do mƣa kéo dài nên ngô không thụ phấn đƣợc, bắp ngơ khơng có hạt, năng suất trên tồn xã cũng chỉ đạt 30% so với những năm trƣớc.

Với tác động của BĐKH, nhiệt độ tăng lên, mƣa khơng thuận lợi, có lúc tăng, có lúc giảm, lƣợng mƣa khơng đều, thời gian mƣa khơng đều, có lúc mƣa liên tục vài tháng liền, có thời gian gần 3 tháng khơng có mƣa, cùng với sự thất thƣờng của thiên tai, tần xuất tăng lên, cƣờng độ tăng lên, mức độ thiệt hại tăng lên, năng xuất lúa có xu hƣớng giảm qua các năm, trong khi đó nỗ lực của ngƣời dân và ngành nông nghiệp về đầu tƣ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng đầu tƣ, thâm canh cho nông nghiệp nhƣng vẫn không giúp cho tăng năng xuất cây trồng lên. Đó là kết quả thống nhất của các cuộc thảo luận nhóm với các cán bộ phụ trách nông nghiêp xã và huyện. Trƣởng phịng Nơng nghiệp huyện cho biết thêm “như vụ Xuân năm 2014, với nỗ lực đầu tư

cho nông nghiệp đặc biệt là đầu tư thâm canh cho cây lúa nhưng theo thống kê của ngành nông nghiệp năng xuất lúa giảm khoảng 300kg/ha/vụ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)