Hệ số tƣơng quan của nhiệt độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 52 - 60)

Hệ số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Rxy 0,96 0,95 0,91 0,92 0,82 0,85 0,77 0,79 0,87 0,90 0,96 0,97

A 1,02 1,08 1,05 0,96 0,83 0,76 0,75 0,74 0,93 0,93 0,92 0,97

B 0,03 0,05 0,04 0,06 -0,08 -0,02 -0,05 -0,01 -0,01 0,00 -0,05 0,01

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011)

Tiếp đó tiến hành khảo sát thử mối quan hệ giữa tỷ chuẩn mƣa đã quy về trạm từ nguồn số liệu tái phân tích đã nêu và nguồn số liệu quan trắc. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa lƣợng mƣa quan trắc và số liệu tái phân tích cho kết quả rất kém, hệ số tƣơng quan thấp khơng bảo đảm tiêu chuẩn để có thể tiến hành hồi quy. Nói cách khác, khơng thể xây dựng đƣợc các hàm chuyển từ các mối quan hệ này. Do vậy, với yếu tố lƣợng mƣa chủ yếu sử dụng kết quả trực tiếp từ mơ hình tồn cầu.

Sử dụng mơ hình khí hậu khu vực PRECIS để dự báo các yếu tố cực trị nhiệt độ, lƣợng mƣa ở Yên Bái với miền tính trong khoảng: 21020’- 22020’, 103050’- 105005’; độ phân giải: 25x25km (0.22x0.220); kích thƣớc: 3x5 lƣới.

3.2.3.1 Kịch bản về nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình

a) Mùa đơng (tháng XII – II)

Theo kịch bản phát thải trung bình B2 cho Yên Bái, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ tăng từ 1,4 đến 1,7oC trên đại bộ phận diện tích tồn tỉnh. So với kịch bản BĐKH của Việt Nam, nhiệt độ trung bình mùa đơng ở miền Bắc vào thế kỷ 21 tăng 1,4 đến 1,80C.

Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ tại Yên Bái tăng từ 2,4 đến 2,6oC. Theo kịch bản BĐKH cho Viêt Nam, nhiệt độ trung bình mùa Đơng vào cuối thế kỷ 21 tăng từ 2,5 đến 3,10C. Riêng khu vực phía Tây tỉnh Lào Cai, phía Nam tỉnh Điện Biên và hầu hết diện tích tỉnh Sơn La (giáp với Yên Bái) có mức tăng cao hơn 3,10C.

b) Mùa xuân (tháng III – V)

Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ tại Yên Bái tăng từ 1,3 đến 1,5oC ở đa phần diện tích tồn tỉnh. Kịch bản BĐKH cho Việt Nam tăng 1,2 đến 1,60C.

Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ tăng từ 2,2 đến trên 2,4oC. Kịch bản BĐKH cho Việt Nam tăng 2,2 đến 3,10C.

c) Mùa hè (tháng VI – VIII)

Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ 21, trên đa phần diện tích của tỉnh nhiệt độ tăng từ 1,1 đến 1,3oC. Kịch bản BĐKH cho Việt Nam tăng 1,0 đến 1,40C.

Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ tăng 1,9 đến 2,0oC trên phần lớn diện tích. Kịch bản BĐKH cho Việt Nam tăng 1,6 đến 3,10C.

d) Mùa thu (tháng IX – XI)

Theo kịch bản trung bình, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ mùa thu trên phần lớn diện tích của tỉnh tăng từ 1,2 đến 1,5oC. Kịch bản BĐKH cho Việt Nam tăng 1,0 đến 1,60C.

Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ tăng từ 2,2 đến 2,4oC. Kịch bản BĐKH cho Việt Nam tăng 1,6 đến 1,20C.

Kết quả tính tốn theo kịch bản phát thải trung bình đối với nhiệt độ của tỉnh Yên Bái qua các thập kỷ (bảng 3.7) (UBND tỉnh Yên Bái, 2011).

Bảng 3.7: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của tỉnh Yên Bái

Các mốc thời gian của TK21

Các thời kỳ trong năm

XII - II III - V VI - VIII IX - XI

2020 0,5 0,5 0,4 0,5 2030 0,8 0,7 0,6 0,7 2040 1,1 1,0 0,8 1,0 2050 1,4 1,3 1,1 1,2 2060 1,7 1,5 1,3 1,5 2070 2,0 1,8 1,5 1,8 2080 2,2 2,0 1,7 2,0 2090 2,4 2,2 1,9 2,2 2100 2,6 2,4 2,0 2,4

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011)

Kết quả tính tốn cho thấy, đến năm 2020, nhiệt độ tăng trung bình của tỉnh Yên Bái là 0,50C so với giai đoạn 1980 - 1999. Tiếp đó, giai đoạn từ năm 2020 đến

2100, xu thế nhiệt độ cả 4 mùa (Xuân, Hè, Thu, Đông) đều tăng theo kịch bản phát thải B2 (hình 3.8).

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011)

Hình 3.8: Diễn biến nhiệt độ trung bình từ năm 2020-2100 theo kịch bản B2

e) Trung bình năm

Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ 21, trên đa phần diện tích của tỉnh nhiệt độ trung bình năm có mức tăng từ 1,0 đến 1,6oC. Trong khi đó theo kịch bản BĐKH cho Việt Nam tăng từ 1,2 đến 1,60C.

Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ tăng từ 2,2 đến 3,1oC (bảng 3.8). Trong khi đó theo kịch bản BĐKH cho Việt Nam tăng từ 1,9 đến 3,10C.

Bảng 3.8: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) cho tỉnh Yên Bái

Tỉnh Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Yên Bái 0,5 0,7 0,9 1,2(1,0- 1,6) 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3(2,2- 3,1)

(Nguồn: Kịch bản BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam năm 2012)

Nhiệt độ cực trị

Theo kết quả tính tốn từ mơ hình khí hậu PRECIS, nhiệt độ tối cao trung bình cũng có xu thế tăng dần theo thời gian và mức tăng trong 2 mùa đông và xuân chậm hơn so với 2 mùa hè và thu. Nhiệt độ tối cao trung bình năm tăng khoảng 1,30C vào giữa thế kỷ và đến cuối thế kỷ 21 là 2,50C (bảng 3.9). So sánh với nhiệt độ tối cao trung bình của cả Việt Nam vào giữa thế kỷ 21 tăng 1,0 đến 1,70C và vào cuối thế kỷ tăng 2,0 đến 3,20C.

Bảng 3.9. Mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình (oC) theo mùa qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 của Yên Bái ứng với kịch bản phát thải TB

(B2) Các mốc thời gian

của TK21

Các thời kỳ trong năm

XII - II III - V VI – VIII IX - XI Năm

2000 – 2019 0,1 0,2 0,7 0,8 0,5

2020 – 2039 0,6 -0,2 1,1 1,0 0,6

2040 – 2059 1,3 0,7 1,7 1,5 1,3

2060 – 2079 2,2 1,3 2,5 2,0 2,0

2080 – 2099 2,3 2,2 2,8 2,8 2,5

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011)

Nhiệt độ tối thấp trung bình cũng có xu hƣớng tăng dần theo thời gian. So với thời kỳ 1980 – 1999, nhiệt độ tối thấp trung bình có thể tăng lên 1,50C vào giữa thế kỷ và khoảng 2,80C vào cuối thế kỷ 21 (bảng 3.10). So sánh với nhiệt độ tối thấp trung bình của cả Việt Nam vào giữa thế kỷ 21 tăng 1,0 đến 1,70C và vào cuối thế kỷ tăng 2,2 đến 3,00C.

Bảng 3.10 Mức tăng nhiệt độ tối thấp trung bình (oC) theo mùa qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 của Yên Bái ứng với kịch bản phát thải TB

Các mốc thời gian của TK21

Các thời kỳ trong năm

XII - II III – V VI - VIII IX - XI Năm

2000 – 2019 -0,4 0,7 0,6 0,7 0,4

2020 – 2939 0,1 1,0 1,1 1,0 0,8

2040 – 2959 0,6 1,9 1,6 1,8 1,5

2060 – 2079 1,5 2,6 2,3 2,3 2,2

2080 – 2099 2,1 3,2 2,7 3,1 2,8

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011)

3.2.3.2 Kịch bản về lượng mưa

Lƣợng mƣa mùa và mƣa năm

a) Lượng mưa mùa đông (tháng XII – II)

Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ 21, hầu hết diện tích n Bái có lƣợng mƣa tăng khoảng từ 1,0% - 1,2%. Đến cuối thế kỷ 21 mức tăng có thể đến 1,9%.

b) Lượng mưa mùa xuân (tháng III- V)

Theo kịch bản phát thải trung bình, lƣợng mƣa mùa xn có xu hƣớng giảm ở tất các thập kỷ. Giữa thế kỷ 21, lƣợng mƣa giảm với mức giảm phổ biến từ 1,6 -1,9%. Đến cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa giảm có thể giảm đến 3%.

c) Lượng mưa mùa hè (tháng VI-VIII)

Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ 21, lƣợng mƣa mùa hè trên đều tăng, với mức tăng khoảng từ 6,7-8,2%. Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa mùa hè có thể tăng đến trên 12,9%.

d) Lượng mưa mùa thu (tháng IX- XI)

Tƣơng tự nhƣ lƣợng mƣa trong mùa hè, lƣợng mƣa mùa thu cũng có xu hƣớng đều tăng. Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ 21, mức tăng của lƣợng mƣa là khoảng từ 1,2-1,5%. Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa tăng dƣới khoảng từ 2,2- 2,4%.

Bảng 3.11: Mức thay đổi (%) lƣợng mƣa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của tỉnh Yên Bái

STT Mùa Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

1 Mùa đông 0.2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9

2 Mùa xuân -0,3 -0,6 -0,9 -1,2 -1,6 -1,9 -2,2 -2,5 -2,8 -3,0

3 Mùa hè 1.2 2,5 3,7 5,2 6,7 8,2 9,6 10,8 11,9 12,9

4 Mùa thu 0.2 0,5 0,7 1,0 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011) e) Lượng mưa năm

Theo kịch bản phát thải trung bình, mức tăng phổ biến của lƣợng mƣa năm từ 2 đến 5% (vào giữa thế kỷ 21) và từ 5 đến 8% (vào cuối thế kỷ 21) (hình 3.12). Mức tăng này trùng khớp với Kịch bản BĐKH cho Việt Nam năm 2012.

Bảng 3.12: Mức thay đổi (%) lƣợng mƣa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Tỉnh Yên Bái

Tỉnh Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Yên Bái

1,3 1,8 2,6

3,3 (2,0 -

5,0) 4,1 4,7 5,3 5,9 6,4 (5,0 - 8,0)

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011)

Kết quả tính tốn lƣợng mƣa trung bình của tỉnh Yên Bái từ năm 2020 – 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2), lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng trong mùa đơng, mùa thu và mùa hè và có xu hƣớng giảm trong mùa xn (hình 3.9). Trong đó, lƣợng mƣa tăng chủ yếu tập trung vào mùa hè. Tuy nhiên, lƣợng mƣa tăng này lại chủ yếu tập trung vào tháng cao điểm trong mùa mƣa (tháng 8). Cùng với đó là sự suy giảm lƣợng mƣa trong mùa xuân và chủ yếu tập trung vào tháng cao điểm trong mùa khô (tháng 4). Các xu hƣớng này cũng phù hợp với xu hƣớng biến đổi về lƣợng mƣa trên địa bàn tỉnh Yên Bái đƣợc thống kê trong giai đoạn 1982 – 2012. Trong đó, lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng giảm. Trong giai đoạn 1979 – 1998,

lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào tháng 7 và tháng 8, nhƣng đã có sự chuyển dịch lƣợng mƣa tập trung từ hai tháng này sang tập trung vào tháng 8 trong giai đoạn 1999 – 2008. Sự chuyển dịch này đƣợc biểu hiện là lƣợng mƣa trong tháng 7 thấp đi nhƣng tại tăng lên rất lớn trong tháng 8. Cùng với xu thế tăng lên về lƣợng mƣa trong mùa hè của giai đoạn 2011 – 2020, lƣợng mƣa tăng lên này đƣợc dự báo chủ yếu tập trung vào tháng 8 hàng năm (UBND tỉnh Yên Bái, 2011).

Tính đến năm 2020, lƣợng mƣa trong mùa xuân sẽ giảm 0,6% và tăng cao nhất trong mùa hè là 2,5%. Các năm tiếp theo sau năm 2020, các xu hƣớng này đƣợc biểu hiện ngày càng rõ rệt hơn. Đến năm 2050, lƣợng mƣa trong mùa hè sẽ tăng 6,7% và sẽ tăng thêm 12,9% vào năm 2100. Ngƣợc lại, trong mùa xuân lƣợng mƣa cũng sẽ suy giảm. Cụ thể, năm 2020, lƣợng mƣa sẽ giảm 0,6%, tiếp tục suy giảm 1,6% và 3% vào các năm 2050 và năm 2100 (UBND tỉnh Yên Bái, 2011).

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011)

Lƣợng mƣa ngày lớn nhất

Đối với lƣợng mƣa ngày lớn nhất Rx, tính tốn cho lƣợng mƣa ngày lớn nhất trong từng thời kỳ và lƣợng mƣa ngày lớn nhất trung bình năm cho từng thời kỳ.

Đối với lƣợng mƣa ngày lớn nhất thời kỳ giảm vào giai đoạn 2000 – 2019, các giai đoạn tiếp theo đều tăng và đến cuối thế kỷ, mức tăng là 63,3%.

Đối với lƣợng mƣa ngày lớn nhất trung bình năm qua các thời kỳ đều tăng, với mức tăng giai đoạn 2000 – 2019 thấp hơn so với các giai đoạn khác. Vào cuối thế kỷ, có mức tăng là 39,3% (bảng 3.13) (UBND tỉnh Yên Bái, 2011).

Bảng 3.13: Mức thay đổi lƣợng mƣa ngày lớn nhất (%) vào cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999

Các mốc thời

gian của TK21 Lớn nhất Lớn nhất trung bình năm

2000 - 2019 -19,8 9,5

2020 - 2039 55,9 45,0

2040 - 2059 11,7 35,7

2060 - 2079 45,7 38,0

2080 - 2099 63,3 39,3

(Nguồn: UBND tỉnh Yên Bái, 2011)

3.3 Tình hình, đặc điểm của nhóm hộ điều tra

Điều tra trên tổng số 276 hộ của 12 thơn trên tồn xã. Những ngƣời tham gia phỏng vấn đều là chủ hộ, việc lựa chọn các hộ mang tính đại diện có cả các hộ gia đình kinh tế khá, trung bình và nghèo.

3.3.1 Đặc điểm của các hộ

3.3.1.1 Đặc điểm chủ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 52 - 60)