Đặc trƣng về tự nhiên, kinh tế và xã hội khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 33 - 42)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc trƣng về tự nhiên, kinh tế và xã hội khu vực nghiên cứu

3.1.1. Đặc trƣng về tự nhiên

3.1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên

Vị trí địa lý

Y Can là xã miền núi nằm ở phía Tây của huyện Trấn Yên và tỉnh Yên Bái, nằm bên hữu ngạn sông Hồng, giữa xã có ngịi Gùa chảy qua. Vị trí nằm sâu trong lục địa, thuộc vùng Tây Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 200km về phía Tây Bắc. Độ cao trung bình so với mực nƣớc biển là 400m (www.yenbai.gov.vn).

(Nguồn: UBND huyện Trấn Yên, 2014)

Hình 3.1: Bản đồ xã Y Can trong huyện Trấn Yên

Địa hình, địa mạo

Xã Y Can có địa hình phức tạp, các thơn ven sơng Hồng nhƣ Quyết Tiến, Hịa Bình, Bình Minh, Tự Do, Thắng Lợi với địa hình đồi thấp xen kẽ với các cánh đồng nhỏ ven sông, nên đây là vùng thƣờng xuyên xảy ra ngập úng và thiệt hại khá lớn hàng năm. Các thôn Hạnh Phúc, Khe Chè, Quyết Thắng có địa hình là đồi cao xen kẽ là những thửa ruộng nhỏ, do các thôn này ngƣời dân thƣờng đào taluy, san đồi cao để làm nhà nên nguy cơ sạt lở đất lớn. Cịn lại các thơn Minh An, An Phú, An Thành và An Hịa có địa hình núi cao, ven các suối, ngòi với những thửa ruộng nhỏ, đất lâm

nghiệp chủ yếu ở 4 thôn này, hơn nữa dân cƣ sinh sống nơi đây chủ yếu là ngƣời Dao, đây cũng là nơi nguy cơ xảy ra lũ quét và lốc xoáy cục bộ cao. Do địa hình phức tạp nên giao thơng đi lại gặp khó khăn.

Khí hậu

Khí hậu ở Y Can mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, do ảnh hƣởng của địa hình miền núi nên tính chất gió mùa bị biến đổi khác biệt đó là mùa đơng bớt lạnh và hơi khô, mùa hè oi bức.

- Các mùa trong năm

Xã Y Can có thể chia làm hai mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa lạnh:

+ Mùa lạnh: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, vùng thấp lạnh kéo dài từ 115- 125 ngày. Ở đây, thƣờng bị hạn hán vào đầu mùa lạnh (tháng 12, tháng 1), cuối mùa thƣờng có mƣa phùn.

+ Mùa nóng: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, đây là thời kỳ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình ổn định trên 25oC, tháng nóng có nhiệt độ 35oC -37oC, mùa nóng cũng chính là mùa mƣa nhiều, lƣợng mƣa trung bình 1.500-2.200mm/năm và thƣờng kèm theo gió xốy, mƣa đá gây ra lũ qt và ngập lụt.

- Chế đợ khí lưu và gió

Vị trí địa lý và cấu trúc địa hình ảnh hƣởng rất lớn đến chế độ gió. Gió mùa đơng bắc thổi theo hƣớng đông bắc - tây nam gặp các dãy núi thuộc hệ thống núi của vịng cung Lơ - Gâm ngăn cản làm chuyển hƣớng phần lớn về vùng thấp theo thung lũng sông Hồng, nên cƣờng độ giảm dần và bớt lạnh. Gió mùa hè mang tính chất khí hậu xích đạo thổi theo hƣớng đơng nam dọc thung lũng sơng Hồng lên phía bắc. Gió thổi mạnh nhất là vào thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa đơng và mùa hè. Khi đó các thung lũng hay xuất hiện gió xốy cục bộ có khi với tốc độ gió trung bình đạt 1,6- 2,2m/s. Các cơn bão lớn hình thành từ biển Đơng chƣa bao giờ vào tới xã.

- Chế đợ mưa

Nhìn chung Y Can thuộc vùng có lƣợng mƣa trung bình theo số liệu của cơ quan khí tƣợng thuỷ văn tỉnh thì tổng lƣợng mƣa trung bình năm của 10 năm trở lại đây ở trạm Yên Bái là 17.517mm.

Phân bố lƣợng mƣa không đồng đều theo các tháng trong năm. Tháng mƣa nhiều nhất là tháng 5 đến tháng 9 (từ 149,8 - 294,9mm), các tháng mƣa ít nhất là từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.

Do lƣợng mƣa phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm vào những tháng mùa khô lƣợng mƣa trung bình chỉ đạt 52,5mm/tháng nên thƣờng xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nƣớc phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân.

Vào mùa mƣa, lƣợng mƣa quá lớn gây ra tình trạng lũ lụt gây thiệt hại nặng nề cho mùa màng, tính mạng và tài sản của nhân dân. Nhiều cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, trƣờng học, nhà ở cũng bị phá huỷ và hƣ hại nghiêm trọng. Đặc biệt mùa mƣa năm 2008 lũ lụt nghiêm trọng xảy ra tại Y Can đã làm thiệt hại vật chất lên đến hàng trăm triệu đồng.

Thủy văn

Xã có sơng Hồng chảy qua địa bàn của xã là 4,5 km về phía Đơng, ngồi ra có suối Gùa chảy qua địa bàn 6 thôn và đổ vào sông Hồng. Sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn xã hẹp, có đoạn chỉ khoảng 50m. Lƣu lƣợng nƣớc sông Hồng thay đổi thất thƣờng, mùa khơ lƣu lƣợng xuống q mức so với trung bình, gây ra tình trạng thiếu nƣớc cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống nhân dân. Trong mùa mƣa, lƣu lƣợng và mực nƣớc tăng nhanh, nƣớc lũ tràn về đột ngột gây ra tình trạng ngập lụt, thiệt hại mùa màng và các cơng trình thuỷ lợi, giao thơng. Hàng năm, vào mùa mƣa lũ do nƣớc sông Hồng dâng cao và nƣớc lũ từ các khe suối đổ về gây ra lũ quét và ngập lụt các tuyến đƣờng giao thông và các khu vực dân cƣ ở các vùng thấp, trũng có thể gây thiệt hại về ngƣời, tài sản và sạt lở đất ách tắc giao thơng đi lại (Kế hoạch phịng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn xã năm 2014).

Bảng 3.1: Đặc trƣng mực nƣớc sông Hồng tại trạm Yên Bái năm 2009

Đơn vị tính: cm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB

Htb 2,594 2,557 2.510 2.577 2.682 2.708 2.847 2.793 2.735 2.641 2.550 2.533 2.645 Hmax 2.642 2.591 2.569 2.688 2.939 2.886 3.016 2.943 2.856 2.787 2.582 2.562 3.016 Hmin 2.576 2.499 2.482 2.504 2.551 2.638 2.722 2.702 2.660 2.583 2.530 2.512 2.482

(Nguồn: Niêm giám thống kế năm 2009)

Sơng Hồng có vai trị quan trọng trong đời sống và sản xuất của ngƣời dân xã Y Can, đặc biệt cung cấp nƣớc cho vùng sản xuất. Tuy nhiên, lƣu lƣợng nƣớc cũng nhƣ chất lƣợng nƣớc sông không đảm bảo, lƣu lƣợng nƣớc thất thƣờng, không thuận lợi cho sản xuất, gia tăng cƣờng độ lũ.

Qua kết quả phỏng vấn sâu ngƣời dân và cán bộ xã Y Can cho thấy, sự thay đổi chế độ thủy văn của sông Hồng qua địa bàn xã Y Can thay đổi rõ rệt. Trƣớc đây, nƣớc sông Hồng ổn định hơn hiện nay cụ thể là mùa khơ thì mực nƣớc khơng q cạn, về mùa mƣa thì nƣớc sơng khơng lên nhanh mà lên từ từ, và xuống từ từ “Mấy chục năm

trước đây nước sông Hồng về mùa cạn khơng q cạn vẫn có nước phục vụ tưới tiêu vụ Đơng, và mùa lũ thì nước lên dần dần, có đợt nước lên to ngập đồng nhưng cả tuần mới xuống, nay thì lên nhanh 1 đêm là ngập đồng ln, sau đó 2 hơm là lại xuống nên có nhiều nhà, nước lên to khơng chạy kịp nên ngập mất hết tài sản” (Phỏng vấn Ông

Trần Văn Quang – cán bộ xã đội phụ trách về thiên tai của xã).

Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy vào Việt Nam trên địa phận thành phố Lào Cai, qua tỉnh n Bái về xi. Ngồi vùng thƣợng lƣu thuộc địa phận tỉnh Vân Nam Trung Quốc, ven sông Hồng từ Lào Cai đến địa phận xã Y Can có nhiều các nhà máy chế biến, cơ sở sản xuất nhƣ Apitit, xƣởng đãi vàng, quặng sắt, nhà máy sắn, nhà máy giấy, nhà máy chế biến hoa quả, thực phẩm xả thải trực tiếp ra sơng Hồng, do đó trong những năm gần đây nƣớc sơng Hồng có sự thay đổi, ơ nhiễm. Qua trao đổi với chủ bến đò xã Y Can đã cho biết “những năm trước nước sơng Hồng ln có màu

hồng đặc trưng có nhiều phù sa, nhưng khi lợi xuống sơng thì rất mát nhưng mấy năm gần đây nước sông Hồng thay đổi, khơng cịn màu đỏ đặc trưng nữa, có lúc đỏ, có lúc màu nâu, đặc biệt về mùa cạn lội xuống sơng Hồng thấy có mùi rất tanh và hay bị ngứa, nên trước đây thường xuyên tắm sông Hồng nhưng nay thì khi cần mới lợi xuống sông”.

Suối Gùa cũng là nguồn nƣớc chính phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của xã, đặc biệt là các thôn vùng cao. Theo kết quả phỏng vấn ngƣời dân và cán bộ xã cho biết: Trƣớc đây nƣớc suối Gùa rất sạch, nƣớc suối ổn định ít khi nƣớc lên cao nhƣng từ năm 2008 đến nay nƣớc suối bị ôm nhiễm do ngƣời dân sử dụng nhiều thuốc diệt cỏ, thuốc sâu, rừng đầu nguồn bị suy giảm nên ảnh hƣởng đến sản xuất, lũ lên cao, ngập lúa và hoa màu.

Hồ lớn ở Y Can có 2 hồ là hồ Tự Do và hồ Khe Sặt, đây là nguồn nƣớc chính phục vụ cho sản xuất của xã và xã lân cận (xã Minh Tiến). Tổng diện tích mặt nƣớc hồ khoảng 19,9 ha.

3.1.1.2 Các vùng cảnh quan

- Vùng cảnh quan núi cao: bao gồm địa bàn 4 là Thôn An Phú, Minh An, An Hịa và An Thành. Vùng này có địa hình chủ yếu là núi cao, ngƣời dân chủ yếu canh tác trên núi cao, họ trồng rừng, cây lâm nghiệp nhƣ keo, quế và bảo vệ rừng đầu nguồn. Nông nghiệp chủ yếu trồng lúa nƣơng trên núi và cấy lúa nƣớc ven suối, thung lung nhỏ và những ruộng bậc thang. Về chăn nuôi chủ yếu nuôi trâu bị, ngồi ra các hộ gia đình ni gà và lợn nhƣng chăn ni nhỏ lẻ khác. Ngƣời dân chủ yếu làm nhà dọc theo các con suối và sƣờn núi ở dƣới thấp, nhóm dân tộc chủ yếu là ngƣời Dao. Thiên tai vùng này chủ yếu là lũ quét, sạt lở đất, lốc xốy, rét đậm, rét hại, ngồi ra vùng này thƣờng đối mặt với hạn hán. Theo thống kê của xã năm 2014 (từ đâu năm đến tháng 6 năm 2014) tại khu vực này đã có hơn 9ha lúa, 0,2ha ngô bị chết bởi rét đậm, rét hại. Ngƣời dân nơi đây có tính đồn kết cao, những ngƣời trong dịng họ ln sẵn sàng giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

- Vùng cảnh quan núi thấp: Vùng này bao gồm các thôn Khe Chè, Hạnh Phúc, Thắng Lợi, Quyết Thắng. Với đặc điểm có địa hình đồi núi thấp, ngƣời dân canh tác chủ yếu trên các núi thấp, các thửa ruộng ven suối và các thung lũng nhỏ. Cây trồng chủ yếu là cây bồ đề, chè, quế, sắn, ngô và lúa nƣớc. Ngƣời dân ở vùng này chủ yếu là ngƣời Kinh, đa số họ từ các tỉnh miền xi đến cách đây vài chục năm hoặc có thể trên 100 năm nay. Bên cạnh đó, tại thôn Khe Chè đa số ngƣời dân là công nhân Lâm trƣờng Việt Hƣng. Thiên tai vùng này chủ yếu là ngập lụt do nƣớc suối dâng cao, sạt lở đất, hạn hán, rét đậm, rét hại.

- Vùng cảnh quan ven sơng Hồng: Vùng này có 4 thơn ven sơng Hồng là Quyết Tiến, Hịa Bình, Bình Minh và Tự Do. Ngƣời dân sống và canh tác chủ yếu dọc theo bờ sông Hồng và các thửa ruộng ven suối, đồi thấp. Đất canh tác chủ yếu là đất phù sa, bên cạnh đó có một số diện tích đất trên đồi thấp. Cây trồng chính là cây lúa nƣớc, ngô, sắn, ở Thơn Quyết Tiến và Hịa Bình có trồng cây đao riềng để làm miến, thôn Tự Do trồng nhiều rau cung cấp cho cả xã. Ngƣời dân chủ yếu là ngƣời Kinh từ miền xuôi lên sinh sống từ nhiều năm nay. Thiên tai chủ yếu là lũ sông Hồng gây ngập lụt hàng năm, ngồi ra có hạn hán, rét đậm, rét hại. Sinh kế ngồi dựa vào nơng nghiệp có một số hộ kinh doanh buôn bán nhỏ hay đi làm thuê, làm xây dựng.

3.1.2 Đặc trƣng về kinh tế-xã hội

3.1.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa

Dân số lao động

Dân số của xã 3.356 ngƣời với 956 hộ (số liệu tháng 6 năm 2014). Số lao động tính đến tháng 6 năm 2014 là 1920 chiếm 57,2% dân số.

Thành phần dân tộc

Trong địa bàn xã gồm có 7 dân tộc anh em chung sống, trong đó có 2 dân tộc chính là Kinh và Dao. Dân tộc Kinh: 650 hộ; 2.211 nhân khẩu, chiếm 65,9%, chủ yếu sống tại các thôn gần trung tâm xã địa hình thấp (thơn Quyết Tiến, Hịa Bình, Bình Minh, Tự Do, Thắng Lợi, Quyết Thắng, Hạnh Phúc, Khe Chè). Dân tộc Dao: 264 hộ; 1.071 nhân khẩu chiếm 31,9% chủ yếu ở 4 thôn xa trung tâm có địa hình núi cao (Minh An, An Thành, An Hòa, An Phú). Dân tộc khác: 42 hộ 74 khẩu, chiếm 2,2%.

Phong tục truyền thống

Ngƣời Kinh đa số có nguồn gốc từ miền xi đến, họ có các phong tục thờ cúng đình, chùa, mong muốn những điều không may qua khỏi, cầu mong những điều may mắn, mùa màng bội thu, chăn nuôi trồng trọt không bị dịch bệnh.

Ngƣời Dao ở Y Can chủ yếu là ngƣời Dao quần chẹt (Ngƣời Dao ở Việt Nam có ngƣời Dao đỏ, Dao tiền, Dao Thanh Y, Dao Áo dài, Dao quần Trắng và Dao Quần chẹt). Ngƣời Dao có rất nhiều phong tục truyền thống có tính chất nhân văn, trong đó có các phong tục chính nhƣ Lễ cấp sắc, Tết nhảy, phong tục cƣới xin, ma chay, lễ cầu mùa. Các phong tục mang đậm tính chất tâm linh, thầy cúng ln có trong các phong tục ngƣời Dao. Ngồi ra, ngƣời Dao cịn có nhiều các quy định về săn bắn động vật, bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ rừng rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, hiện nay nhiều các phong tục đang dần bị lãng quên với nhiều lý do khác nhau nhƣ ngƣời Kinh đến sinh sống cùng, các phong tục, thói quen bị pha tạp, phai nhạt dần. Hơn nữa có nhiều phong tục truyền thống phức tạp tốn kém nên không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Trong các phong tục ngƣời Dao ở Y Can hiện nay vẫn giữ đƣợc đó là Lễ cấp sắc, Tết nhảy, Lễ cƣới hỏi, làm ma, đắp mả (đắp mộ).

Trong cộng đồng ngƣời Dao ở xã Y Can trƣớc đây quan niệm không đƣợc chặt cây to và cây ở những khu rừng già, vì những cây to và khu rừng già có các thần cây trơng giữ, nếu chặt thì sẽ bị quả báo, ngƣời thân trong gia đình sẽ bị ốm đau, làm ăn

không gặp may, đi lên rừng sẽ bị ngã, nuôi lợn, gà hay bị chết, ngƣời dân chỉ chặt cây nhỏ nhƣ nứa, giang, de… Nếu muốn chặt cây to để làm nhà thì phải mời thầy cúng làm lễ xin các thần thì mới đƣợc chặt. Tuy nhiên từ năm 1980 đến nay do công nhân lâm trƣờng đến định cƣ, khai thác rừng và trồng rừng sản xuất nên hiện nay phong tục đó mai một đi nhiều, các thế hệ hiện nay, các thanh niên hầu nhƣ khơng cịn giữ đƣợc những phong tục đó.

Trong tiềm thức ngƣời Dao xã Y Can ln có ý thức bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nƣớc đƣợc thể hiện qua các bài cúng và thông qua một số phong tục nhƣ trong một năm có một ngày “kiêng hổ”, ngày “kiêng gió” hay ngày “phong vũ”, ngày kiêng chim ri, 3 ngày đầu tiên của năm mới nếu có qt nhà thì qt gọn vào một góc sân, khơng đƣợc quét hay đổ rác ra vƣờn, ra cổng, hay ngồi đƣờng nhằm giữ gìn vệ sinh cho làng xóm sạch sẽ trong 3 ngày Tết.

Với ngƣời Dao, rừng và nguồn nƣớc là những nơi thiêng liêng, ngƣời dân ln có ý thức bảo vệ, họ thần thánh hóa, cho rằng rừng, các nguồn nƣớc, các khe suối đầu nguồn ln có những ơng thần bảo vệ, nên dân làng cần bảo vệ rừng và bảo vệ nguồn nƣớc, nếu ai mà xâm phạm sẽ bị các thần này trừng phạt.

Với các loại thú rừng cũng vậy, ngƣời Dao cho rằng đó là các con vật quý có ý nghĩa với ngƣời dân, là bạn của con ngƣời, nên ln có ý thức bảo vệ. Ngƣời Dao Y Can chia các loại thú rừng theo 2 nhóm chính là nhóm “đại tài” gồm các lồi thú “đại” từ con lợn rừng, hổ, báo, voi, gấu…. cịn các lồi thú nhỏ hơn là “tiểu tài” là các lồi nhƣ hƣơu, nai, nhím, cầy, cáo, gà rừng, chim…Nếu ai mà săn bắn đƣợc những con “tiểu tài” thì cần phải để lại 1 con trống và 1 con mái nhằm duy trì nịi giống, để chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 33 - 42)