Năng lực ứng phó với BĐKH của cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 72 - 83)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.5 Năng lực ứng phó với BĐKH của cộng đồng

3.5.1. Về thể chế, chính sách và tổ chức

3.5.1.1 Về thể chế - chính sách

Cũng nhƣ các địa phƣơng khác, xã Y Can chủ yếu thực hiện các chính sách, các văn bản cấp trên (huyện, tỉnh, trung ƣơng) gửi về xã.

Cấp quốc gia và cấp tỉnh có nhiều chính sách về BĐKH đã đƣợc ban hành. Đặc biệt cấp trung ƣơng, các văn bản, kế hoạch, chƣơng trình đƣợc ban hành đầy đủ nhƣ: Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH; Quyết định số 2139/ QĐ- TTg ngày 05/12/2011 của Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về BĐKH; Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH. Công văn số 3815/BTNMT- KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Khung hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của các Bộ, ngành, địa phƣơng; Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 24/9/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc bổ sung kinh phí năm 2010 thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH. Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020), (Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011). Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ƣơng đảng (Khóa XI) về “Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng”. Quyết định số 172/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tƣớng chính phủ Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020. Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tƣớng chính phủ Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển bền vững gia đoạn 2011 – 2020. Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tƣớng chính phủ Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh. Quyết định số 160/QĐ-TTg ngày 15/01/2013 của Thủ tƣớng chính phủ Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về Phát triển bền vững giai đoạn 2013-2015 và nhiều các văn bản của các ngành nhƣ: Kế hoạch của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thƣơng, Giao thông vận tải, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội…

Tỉnh n Bái cũng đã có những chính sách về BĐKH, tuy nhiên việc thực hiện chƣa hiệu quả. Hiện nay đã ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010-2015 và các văn bản Quyết định số 287/QĐ-UBND ngày 3/3/2010 của UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt đề Cƣơng nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Yên Bái. Quyết định số 304/QĐ-UBND ngày 30/3/2012 về việc xây dựng và triển khai “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 - 2015”.

Tại huyện Trấn Yên, từ cấp huyện đến cấp xã hầu nhƣ chƣa có chính sách nào cụ thể về BĐKH, mà chỉ có một vài chính sách về ứng phó với thiên tai. Việc thực thi các chính sách cấp trên (Trung ƣơng và cấp tỉnh) còn nhiều hạn chế. Qua phỏng vấn phó chủ tịch UBND huyện phụ trách về thiên tai BĐKH, Trƣởng phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện, Trƣởng phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thơn huyện, Phó phịng Tài chính kế hoạch (phụ trách về kế hoạch của huyện), đều cho rằng: Trấn n chƣa có chính sách cụ thể nào riêng về BĐKH, mà chỉ thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Yên Bái về ứng phó với thiên tai, huyện có bàn hành một vài văn bản về môi trƣờng nhƣ: quản lý các lò gạch, thu gom rác, xử lý rác, có dự án xây dựng bãi rác. Hàng năm, huyện có dành một phần kinh phí cho các hoạt động cứu trợ, kinh phí này thuộc kinh phí dự phòng khẩn cấp của huyện, để khi thiên tai xảy ra sẽ sử dụng cho các hoạt động cứu trợ khẩn cấp, chứ khơng thực hiện các hoạt động phịng ngừa (nhƣ

lập kế hoạch, tập huấn, truyền thông nâng cao kiến thức). Đồng thời, huyện có kiện tồn Ban chỉ huy phịng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn huyện, có các thành viên là trƣởng các phịng ban đơn vị cấp huyện, phó chủ tịch UBND huyện làm trƣởng ban.

Kết quả phỏng vấn sâu Trƣởng phịng tài ngun và mơi trƣờng huyện Ông Hoàng Quốc Việt cho biết “huyện chưa có chỉ đạo cụ thể về vấn đề ứng phó với BĐKH, chưa xây dựng kế hoạch hành đợng của huyện, chưa có chính sách về ứng phó với BĐKH”. Từ trƣớc đến này Huyện ủy mới chỉ ban hành duy nhất một văn bản có

liên quan đến BĐKH đó là Chƣơng trình hành động số 14 – CTr/HU ngày 30/8/2013 của Huyện ủy nhằm thực hiện Nghị Quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng đảng (Khóa XI) về “Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trƣờng” (hình 3.12).

(Nguồn: Huyện Ủy Trấn Yên, 2013)

Hình 3.12. Chƣơng trình hành động của Huyện ủy Trấn Yên

Vấn đề BĐKH chƣa đƣợc lãnh đạo huyện quan tâm, huyện chƣa dành kinh phí cho cho các hoạt động BĐKH, huyện cũng chƣa có chƣơng tình, hay kế hoạch ứng phó với BĐKH. Việc lồng ghép BĐKH vào Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện cũng chƣa đƣợc thực hiện. Nhận thức của nhiều cán bộ huyện về BĐKH còn hạn chế, đa số cán bộ huyện chƣa có kiến thức cơ bản về BĐKH. Qua phỏng vấn sâu các Trƣởng phịng và Lãnh đạo huyện đều khơng nêu đƣợc các biểu hiện của BĐKH, không nêu đƣợc các tác động của BĐKH, mà chỉ cho biết chung chung thiên tai ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến

đời sống, gia tăng bệnh tật. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo huyện còn cho rằng “vấn đề

BĐKH là vấn đề quốc gia, quốc tế chứ ở cấp địa phương (ý là cấp huyện trở xuống) không cần thực hiện các hoạt động về BĐKH”.

Cả cấp huyện và cấp xã đều chƣa có chính sách, chƣơng trình, dự án, kế hoạch hay phân bổ kinh phí cho các hoạt động BĐKH. Việc thực thi các chính sách, văn bản của cấp tỉnh và cấp trung ƣơng còn nhiều hạn chế.

3.5.1.2 Về cơ cấu tổ chức

Cũng giống nhƣ các địa phƣơng khác của Việt Nam, cơ cấu tổ chức của nhà nƣớc tƣơng đối chặt chẽ và đầy đủ từ cấp trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và đến cấp thơn. Ngồi các cơ quan chính quyền, cịn có các cơ quan đảng, đồn thể vã xã hội. Ở cấp huyện trở lên có các phịng ban, sở ngành, bộ, cục…Mối liên kết “dọc” theo ngành, lĩnh vực, cơ quan, đồn thể có phần chặt chẽ hơn mối liên kết ngang giữa các cơ quan, đoàn thể, đơn vị trong vùng cấp với nhau ít chặt chẽ hơn. Có nhiều hoạt động của cơ quan, đồn thể này thực hiện nhƣng khơng chia sẻ, lồng ghép với các cơ quan, đơn vị khác, ví dụ hoạt động của Hội phụ nữ là của Hội Phụ nữ, của Đoàn Thanh niên là do Đồn thanh niên thực hiện. Nếu có sự lồng ghép cùng nhau thực hiện sẽ hiệu quả hơn.

Ở cấp xã và cấp thơn có các cán bộ phụ trách, ngồi lãnh đạo chính quyền là chủ tịch và phó chủ tịch UBND xã, cơ quan Đảng là Bí thƣ và Phó bí thƣ đảng ủy xã, các cơ quan đồn thể có các cán bộ phụ trách nhƣ Chủ tịch Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội chữ thập đỏ, Hội cựu chiến binh, Hội ngƣời cao tuổi, Bí thƣ đồn thanh niên, cán bộ mặt trận tổ quốc, cán bộ khuyến nông, cán bộ địa chính, cán bộ phụ trách nông nghiệp, trƣởng công an xã, Chỉ huy trƣởng Ban chỉ huy quân sự xã (gọi tắt là Xã đội trƣởng), Trƣởng Trạm y tế xã. Ở cấp thơn cũng có đầy đủ các chức danh nhƣ Trƣởng thơn, Bí thƣ chi bộ thơn, cán bộ Mặt trận tổ quốc, chi hội trƣởng Phụ nữ, chi hội Trƣởng nông dân, chi hội Trƣởng hội cựu chiến binh, chi hội Trƣởng hội chữ thập đỏ, chi hội Trƣởng hội ngƣời cao tuổi, Công an viên, thơn đội trƣởng, bí thƣ đồn thanh niên…Tuy nhiên ở trong địa bàn huyện Trấn Yên, cũng nhƣ các xã trong đó có xã Y Can, đều chƣa có một cơ quan hay cán bộ nào phụ trách chuyên về BĐKH, mà chỉ có cơ quan hay cán bộ phụ trách về phịng chống thiên tai, đó là Ban chỉ huy phịng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện và cấp xã, cấp thơn có đội cứu hộ cứu nạn do

Thơn đội trƣởng phụ trách. Do đó các cán bộ này chƣa có kiến thức về BĐKH, nên nếu cần thực hiện các hoạt động liên quan đến BĐKH gặp rất nhiều khó khăn.

Do đó, nếu thực hiện các hoạt động lồng ghép ứng phó BĐKH vào các cơ quan, đơn vị tƣơng đối thuận lợi. Tuy nhiên để làm đƣợc điều đó cần phân công cán bộ, giao nhiệm vụ về ứng phó BĐKH một cách cụ thể, ngồi ra cung cấp kiến thức, nâng cao năng lực cho đội ngũ này. Để làm đƣợc điều này cần có sự quan tâm của lãnh đạo địa phƣơng, thay đổi nhận thức của lãnh đạo địa phƣơng.

3.5.2 Các nguồn lực của cộng đồng

3.5.2.1 Nguồn lực tự nhiên

Nguồn lực tự nhiên xã Y Can tƣơng đối dồi dào, đất đai rộng rãi, có cả đất phù sa ven sơng, núi thấp, núi cao, có cả diện tích mặt nƣớc (2 hồ lớn). Trên địa bàn xã trồng đƣợc cả lúa nƣớc, lúa nƣơng, ngô, khoai, sắn, rau màu, cây công nghiệp (chè) và cây lâm nghiệp, và có thể ni trồng thủy sản. Nguồn nƣớc phong phú có cả sơng, suối, hồ, có nƣớc đầu nguồn. Tuy nhiên hiện nay vấn đề chất lƣợng nƣớc đang bị suy giảm, mƣa khơng thuận lợi, lúc thì hạn hán, lúc thì ngập lụt. Trên địa bàn xã sản xuất nơng lâm nghiệp là chính, khơng có các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, chăn nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình. Khơng khí khơng bị ô nhiễm, mà tƣơng đối trong lành, không bị ô nhiễm từ chất thải nông nghiệp. Xã không có loại khống sản gì có thể khai thác đƣợc. Về vị trí địa lý, tƣơng đối thuận lợi cho giao thơng, có đƣờng tỉnh lộ đi qua xã nối từ thành phố Yên Bái đến huyện Văn Yên, nên từ trung tâm xã (UBND xã) đi về trung tâm tỉnh Yên Bái thuận tiện. Tuy nhiên đƣờng đến các thôn, đặc biệt các thơn vùng núi cao cịn khó khăn, phải đi bộ vào mùa mƣa. Kết quả phân tích SWOT với nhóm cán bộ xã đều cho rằng, địa hình xã Y Can phức tạp, có nhiều rừng núi nên đi lại trong xã khó khăn.

Do vậy nguồn lực tự nhiên của xã có nhiều tiềm năng tuy nhiên việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này đang đặt ra vấn đề cấp bách đó là khai thác sao cho hợp lý, hài hịa giữa khai thác và bảo vệ mơi trƣờng, mang tính bền vững. Khi hỏi chủ tịch UBND xã ông Vũ Quốc Tiên cho biết việc khai thác và sử dụng tài nguyên tự nhiên rất quan trọng đang muốn nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng và cơ quan chuyên môn cấp trên (huyện, tỉnh) xây dựng quy hoạch, hƣớng dẫn sử dụng khai thác tài

nguyên, thiên nhiên hiệu quả. Nhƣng chƣa có quy hoạch và nhận đƣợc hƣớng dẫn nên xã đang rất lung túng.

3.5.2.2 Nguồn lực con người

Trong các nguồn lực cộng đồng xã Y Can, nguồn lực con ngƣời đƣợc coi là dồi dào hơn cả. Lực lƣợng lao động chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao 57,2%. Ngƣời dân trong độ tuổi lao động chủ yếu làm về nông lâm nghiệp trong địa bàn xã, ngồi ra có đi làm thuê ở trong xã và các xã lân cận, nhƣng ln có mặt tại địa phƣơng, số ngƣời trong độ tuổi lao động đi làm ăn xa không nhiều (khoảng 50 ngƣời). Qua công cụ phân tích điểm mạnh điểm yếu (SWOT), nguồn lực con ngƣời của xã là một trong những điểm mạnh. Kết quả điều tra có 81,2% số ngƣời cho biết địa phƣơng có nguồn lực cịn ngƣời trong ứng phó BĐKH. Ở cấp xã có Ban chỉ huy phịng chống lụt bão xã, ở thơn có cán bộ phụ trách về phịng chống thiên tai (thƣờng là Thơn đội trƣờng phụ trách), đội cứu hộ cứu nạn cấp xã và cấp thôn.

Tuy nhiên năng lực của ngƣời dân cũng nhƣ cán bộ địa phƣơng còn hạn chế. Kiến thức và kỹ năng về Khoa học kỹ thuật trong sản xuất, ứng phó với BĐKH của ngƣời dân địa phƣơng còn hạn chế. Sản xuất nơng lâm nghiệp cịn dựa nhiều vào kinh nghiệm truyền thống, chƣa áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, kỹ thuật cao vào sản xuất cũng nhƣ phát triển kinh tế. Kiến thức về tiếp cận thị trƣờng cũng hạn chế, sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp, đến nay chƣa có sản phẩm nào của địa phƣơng có nhãn hiệu, thƣơng hiệu và đƣợc phân phối, bán ở địa bàn ngoài huyện. Đa số ngƣời dân và cán bộ xã chƣa hiểu rõ về các tác động của BĐKH, chƣa nắm rõ các biểu hiện của BĐKH, các phƣơng pháp thích ứng BĐKH. Do vậy, theo đánh giá của Phó bí thƣ thƣờng trực Đảng ủy xã – bà Trần Thị Thu cho rằng, nguồn lực con ngƣời của xã trong ứng phó BĐKH ở mức trung bình.

3.5.2.3 Nguồn lực vật chất

Trong các nguồn lực cộng đồng Y Can, nguồn lực vật chất là một trong những nguồn lực còn hạn chế. Với đặc điểm là xã vùng miền núi nghèo, cơ sở vật chất, hạ tầng giao thơng cịn khó khăn. Trong những năm qua đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai chạy qua xã, tuy nhiên ngƣời dân hầu nhƣ khơng đƣợc hƣởng lợi gì nhiều, ngồi việc đƣợc đền từ bù giải phóng mặt bằng. Việc xây dựng tuyến đƣờng này làm ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng, và việc đi lại của ngƣời dân trong xã, làm ngăn dòng chảy

của các con suối, khe nƣớc, ảnh hƣởng đến sự thoát lũ, gây ngập úng. Các cơng trình cơng cộng nhƣ đƣờng giao thơng, trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa cộng đồng, khu vui chơi cho trẻ em còn nghèo nàn, xã cịn chƣa có sân thể thao cho trẻ, trong 12 thơn chỉ có 7 thơn có hội trƣờng thơn cịn lại 4 thơn chƣa có hội trƣờng thơn, nên khi tổ chức các sự kiện hay họp thôn phải họp ở nhà dân. Đƣờng giao thông chƣa đƣợc tốt, vẫn còn đƣờng đất, lầy lội khi trời mƣa. Đặc biệt đƣờng đến các thôn xa nhƣ An Thành, An Hòa, An Phú về mùa mƣa phải đi bộ.

Cở sở vật chất các hộ gia đình cũng cịn nhiều hạn hạn chế, nhà xây kiên cố cịn ít, có khoảng 8% số hộ gia đình có nhà kiên cố, cịn lại đa số các hộ gia đình vẫn ở nhà tạm làm bằng tre, nứa, vật liệu sẵn có tại địa phƣơng.

Cũng theo kết quả phân tích SWOT với các cán bộ xã Y Can trong đó có chủ tịch UBND xã, phó bí thƣ đảng ủy xã, cán bộ xã đội đều cho rằng, nguồn lực vật chất cho ứng phó với BĐKH cịn hạn chế, các trang thiết bị ứng phó với thiên tai cịn q sơ sài, chƣa đáp ứng yêu cầu.

Với các cơng trình cơng cộng cịn thiếu, cơ sở hạ tầng cịn kém nhƣng sự hỗ trợ từ nhà nƣớc cũng nhƣ các cơ quan tổ chức bên ngồi cịn hạn chế. Qua phỏng vấn Phó chủ tịch UBND xã – Ơng Nguyền Kim Tuyến, cho biết hiện nay nhà nƣớc đang hạn chế việc đầu tƣ công nên hầu nhƣ mấy năm nay xã không đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ cái gì. Xã đang rất cần xây nhà trụ sở UBND xã nhƣng chƣa có kinh phí nên đến nay tất cả các cán bị của xã phải làm việc trong 1 ngôi nhà cấp 4 với 3 gian nên rất khó khăn, đặc biệt khi có hội nghị phải đi mƣợn nhà trƣờng.

3.5.2.4 Nguồn lực tài chính

Cũng nhƣ nguồn lực về vật chất, nguồn lực về tài chính cũng cịn hạn chế. Với điều kiện kinh tế chủ yếu dựa vào nông lâm nghiệp, với quy mô nhỏ lẻ, phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết, trong khi đó đất trồng trọt thiếu, địa hình dốc, tỷ lệ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 72 - 83)