BỆNH VÀ TRIỆU CHỨNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ vi sinh vật học (Trang 27 - 30)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN

1.3. BỆNH VÀ TRIỆU CHỨNG

1.3.1. Đƣờng lây truyền

Streptococcus suis có thể lây truyền qua ngƣời khi tiếp xúc với lợn bệnh hay

lợn mang vi khuẩn qua các tổn thƣơng nhỏ, trầy xƣớc trên da của những ngƣời giết mổ, chế biến và ăn thịt lợn bệnh hay lợn mang vi khuẩn nấu khơng chìn. Hiện nay, chƣa có bằng chứng bệnh liên cầu khuẩn có thể lây trực tiếp từ ngƣời sang ngƣời.

Lợn mang vi khuẩn là nguồn lây nhiễm chình. Bệnh có thể truyền qua đƣờng hơ hấp, các chất bài tiết, máu của lợn bệnh, lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua kim tiêm nhiễm khuẩn.Vi khuẩn có thể vẫn có mặt ở hạch hạnh nhân của lợn sau khi đã đƣợc điều trị bằng kháng sinh penicillin. Lợn nái có thể mang vi khuẩn trong tử cung và âm đạo. Lợn có thể bị nhiễm vi khuẩn ở bất kỳ tuổi nào. Khả năng nhiễm và gây bệnh của vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trƣởng thành. Các đàn lợn non trong trạng thái chịu stress và tiếp xúc với nguồn bệnh sẽ có khả năng phát bệnh cao.

Phân, chất độn chuồng, các loại thức ăn và nƣớc uống trong chuồng ni có thể trở thành nguồn bệnh thứ cấp. Các động vật khác có khả năng truyền bệnh bao gồm ruồi, gián, chuột [1].

1.3.2. Triệu chứng

Ngƣời có nguy cơ nhiễm vi khuẩn và phát bệnh khi tiếp xúc với lợn bệnh hoặc các sản phẩm từ lợn bệnh.

Thể lâm sàng thƣờng gặp nhất ở ngƣời mắc bệnh nhiễm trùng S. suis là viêm màng não mủ (72,5%), nhƣng một tỷ lệ đáng kể (24,2%) thƣờng gặp là thể nhiễm

khuẩn huyết có sốc nhiễm trùng nhiễm độc, có biểu hiện suy đa phủ tạng, viêm nội tâm mạc (1,1%), viêm khớp (1,1%), viêm phổi (0,8%) và viêm phúc mạc (0,3%).

Ở thể viêm màng não mủ, bệnh nhân bị sốt cao, đau đầu, ớn lạnh, buồn nơn, nơn và chóng mặt. Tiếp theo có thể có một hay nhiều triệu chứng sau: điếc, mất thăng bằng, hôn mê, cứng gáy, xuất huyết, đau khớp, liệt ngoại vi hoặc liệt mặt, đau cơ nghiêm trọng, bầm tìm ban đỏ (Hính 1.3).

Hình 1.3. Bệnh nhân bị nhiễm S. suis

(http://www.pig333.com/what_the_experts_say/streptococcus-suis-zoonotic-epidemic-in-asia_4091/)

Di chứng sau khi viêm màng não đƣợc điều trị khỏi thƣờng là điếc vĩnh viễn. Tỷ lệ tử vong của thể viêm màng não khoảng 20% ở châu Á và 13% ở châu Âu.

Ở thể sốc nhiễm trùng nhiễm độc, bên cạnh sốt cao, ớn lạnh, đau đầu, nơn, chóng mặt, đau bụng cịn thêm các dấu hiệu khác nhƣ hạ huyết áp, tim đập nhanh, suy gan, chảy máu dƣới da, đông máu nội mạch rải rác, suy thận cấp, hội chứng suy hô hấp cấp. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân mắc thể này rất cao (>60%).

1.3.3. Biện pháp phịng bệnh

Tun truyền trên các phƣơng tiện thơng tin truyền thông để ngƣời dân biết và chủ động phòng tránh bệnh liên cầu khuẩn lợn [1]:

- Nên chọn mua thịt lợn đã qua kiểm định của cơ quan thú y.

- Nấu chìn thịt lợn là điều rất quan trọng (Tổ chức Y tế Thế giới - WHO khuyến cáo trên 700C). Không ăn lợn chết, không ăn các món ăn tái, đặc biệt là tiết canh lợn trong thời gian có dịch.

- Những ngƣời có vết thƣơng hở phải đeo găng tay khi tiếp xúc với thịt lợn tái hoặc sống.

- Phải giữ các dụng cụ chế biến ở nơi sạch sẽ, rửa sạch tay và các dụng cụ chế biến sau khi tiếp xúc,chế biến thịt lợn. Dùng riêng các dụng cụ chế biến thịt sống và thịt chìn.

1.3.4. Biện pháp chống dịch

Khi nhận thấy có dịch liên cầu khuẩn, xảy ra thí phải xử lý đúng nhƣ xử lý một ổ dịch truyền nhiễm [1]:

- Tăng cƣờng giám sát phát hiện các trƣờng hợp bị bệnh nghi nhiễm liên cầu khuẩn lợn ở ngƣời, nên đƣa ngay đến bệnh viện để tổ chức cứu chữa kịp thời. Đặc biệt chú ý giám sát những đối tƣợng có tiếp xúc gần với lợn bị bệnh nhƣ ngƣời chăn nuôi, giết mổ và bn bán lợn.

- Nghiêm cấm hồn tồn việc di chuyển và giết mổ lợn. Không giết mổ,vận chuyển lợn bệnh, lợn chết phải tiêu huỷ đúng cách.

- Lợn ốm, chết phải chôn, đổ thuốc sát khuẩn và tiêu huỷ. Chuồng trại và môi trƣờng chăn nuôi phải phun thuốc sát khuẩn, khử khuẩn. Để trống chuồng 2 tuần mới nuôi lợn trở lại.

1.3.5. Nguyên tắc điều trị

- Lƣu ý phát hiện sớm các trƣờng hợp có biểu hiện viêm màng não và có tiếp xúc với lợn bị bệnh, chẩn đoán và điều trị kịp thời nhằm giảm tỷ lệ tử vong do biến chứng gây ra.

- Điều trị kháng sinh đặc hiệu Penicilline liều cao: uống, tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch, thƣờng phải điều trị trên 10 ngày. Có thể dùng các kháng

sinh khác cũng hiệu quả nhƣ: Ampicilline, Erythromycine hoặc nhóm Cephalosporine.

- Điều trị triệu chứng và áp dụng các biện pháp hồi sức tìch cực.

- Lọc máu nếu có điều kiện.

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ vi sinh vật học (Trang 27 - 30)