Điện di đồ xỏc định MDMA trong viờn nộn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: hóa phân tích (Trang 71 - 101)

thuốc là rất nhỏ, mà cú 2 pic lạ của 2 chất khỏc. Chỳng tụi đó thử thờm chuẩn một số chất trong nhúm ATS nhƣ MDEA, MBDB. Kết quả phõn tớch cho thấy 1 pic trờn khụng phải là MDEA, 1 pic là N-methyl-1-(3,4-methylenedioxyphenyl)-2-butanamin (MBDB). Tuy nhiờn trong phạm vi đề tài khụng nghiờn cứu về MBDB nờn cú thể kết luận là viờn nộn cú hàm lƣợng MDMA là dƣới giới hạn phỏt hiện của CE-C4D. Kết quả phõn tớch đối chứng bằng phƣơng phỏp GC-MS tại Viện Khoa học Hỡnh sự cũng cho kết quả tƣơng tự: khụng cú MDEA và cú tớn hiệu của 2pic lạ. Vậy cú thể khẳng định đõy là mẫu viờn nộn giả chứa MDMA.

3.4.1.4. Kết quả phõn tớch mẫu nước tiểu

a) Mẫu 66 (chứa MA)

Mẫu nƣớc tiểu đƣợc xử lý theo quy trỡnh đó nờu ở chƣơng 2, mẫu đƣợc tiến hành chiết và làm giàu sau đú bơm mẫu vào thiết bị CE. Tiến hành xỏc định sự cú mặt của MA trong 150 àL pha loóng thành 300 àL mẫu nƣớc tiểu bằng phƣơng phỏp thờm chuẩn ở cỏc mức nồng độ khỏc nhau (hỡnh 4.3-ở phần phụ lục):

+ Mức 0: Khụng thờm chuẩn MA vào mẫu nƣớc tiểu

+ Mức 1: Thờm 10 àL dung dịch chuẩn MA 300 ppm vào 300 àL mẫu thử + Mức 2: Thờm 15,8 àL dung dịch chuẩn MA 300 ppm vào 300 àL mẫu thử + Mức 3: Thờm 21,4 àL dung dịch chuẩn MA 300 ppm vào 300 àL mẫu thử Điện di đồ thờm chuẩn xỏc định sự cú mặt của MA thể hiện trong hỡnh 3.24:

1200 1000 800 600 400 200 MA

Thời gian di chuyển (s) 10 mV Các cation cơ bản (1) (2) (3) (4) Đƣờng (1): Mức khụng thờm chuẩn. Đƣờng: (2); (3); (4) ứng lần lƣợt cỏc mức thờm chuẩn MA 9,7 ppm; 15,0 ppm; 20,0 ppm.

Hỡnh 3.24. Điện di đồ xỏc định sự cú mặt của MA trong mẫu 66 bằng cỏch thờm chuẩn MA ở 3 nồng độ khỏc nhau.

Căn cứ vào diện tớch pic thu đƣợc trờn điện di đồ, dựa vào phƣơng trỡnh đƣờng thờm chuẩn trong phần phụ lục 4.3, cú thể tớnh đƣợc nồng độ MA trong mẫu 66 nhƣ trong bảng 3.29

Bảng 3.29. Kết quả xỏc định nồng độ MA trong mẫu 66

CMA thờm chuẩn (ppm) Mẫu nƣớc tiểu 66 (Spic) trung bỡnh (mV.s) Hàm lƣợng MA trong mẫu (ppm) 9,7 114,8 36,4 ± 0,6 15,0 127,5 20,0 141,8

b) Phõn tớch cỏc mẫu nƣớc tiểu chứa MDMA

12 mẫu nƣớc tiểu dƣơng tớnh ma tỳy nhúm ATS thu trong vụ “Tổ chức sử dụng trỏi phộp ma tỳy” đƣợc thực hiện theo quy trỡnh chiết nhằm làm giàu mẫu và loại bớt tạp chất, trƣớc khi tiến hành bơm mẫu vào thiết bị CE. Cỏc bƣớc thực hiện:

1- Lấy mỗi mẫu 5 ml nƣớc tiểu vào ống nghiệm cú nắp xoỏy

2- Kiềm húa mẫu về pH: 10-11 bằng dung dịch NH3 (kiểm tra bằng giấy quỳ) 3- Chiết mẫu bằng 2 ml etyl axetat, lắc trong vũng 10 phỳt

4- Ly tõm cho tỏch lớp

5- Hỳt lớp etyl axetat (lớp trờn) đuổi dung mụi, đƣợc cặn chiết

6- Cặn chiết hũa tan vào lƣợng tối thiểu metanol là 100 L và pha loóng

bằng nƣớc đề-ion với tỉ lệ thớch hợp (từ 2-60 lần), sau đú tiến hành bơm mẫu vào thiết bị CE.

Xỏc định nồng độ ma tỳy nhúm ATS đƣợc pha loóng với tỉ lệ thớch hợp sau đú tiến hành bằng phƣơng phỏp thờm chuẩn 1 mức :

+ Mức 0: khụng thờm chuẩn

+ Mức 1: thờm chuẩn chất phõn tớch cú trong mẫu 1 lƣợng thớch hợp rồi chạy điện di mỗi mức 3 lần, lấy diện tớch pic trung bỡnh.

Bảng 3.30. Kết quả phõn tớch 12 mẫu nƣớc tiểu dƣơng tớnh bằng CE Mẫu phõn tớch số lần pha loóng Spic MA (mV.s) Spic MDMA (mV.s) Nồng độ MA thờm (ppm) Nồng độ MDMA thờm (ppm) Spic MA mức 1 (mV.s) Spic MDMA mức 1 (mV.s) Nồng độ MA trong mẫu nƣớc tiểu (ppm) Nồng độ MDMA trong mẫu nƣớc tiểu (ppm) M2 15 - 27,6 - 19,6 - 37,2 - 16,9 M5 5 13,1 31,8 3,5 20,0 33,3 38,3 0,2 9,8 M6 30 - 42,9 - 10,0 9,4 63,5 - 12,5 M7 5 3,2 5,0 9,8 9,8 20,5 10,2 0,2 0,9 M9 4 22,8 98,5 10,6 10,6 40,5 104,8 1,1 13,3 M12 2 - 23,3 - 19,9 - 27,6 - 4,3 M16 3 21,8 27,5 10,1 10,1 30,5 32,7 1,5 3,2 M17 60 - 30,5 - 10,0 - 39,3 - 41,6 M23 2 - 78,8 - 20,0 - 81,8 - 21,0 M24 10 - 25,0 - 23,1 - 29,9 - 23,6 M25 8 - 57,4 - 10,0 - 61,7 - 21,4 M28 4 - 37,8 - 19,6 - 43,5 - 10,4

(*ghi chỳ: dấu “ - ” chỉ nồng độ dƣới giới hạn phỏt hiện của CE)

Với kết quả đó phõn tớch trờn chỳng tụi đối chiếu với bảng tớnh giỏ trị LOD, LOQ của phƣơng phỏp tớnh đến cả quỏ trỡnh chiết làm giàu ở bảng 3.21. Ta thấy nồng độ MA trong mẫu nƣớc tiểu là: 0,2-1,5 ppm; của MDMA là: 0,9 - 41,6 ppm. Sau đõy là điện di đồ của một số mẫu nƣớc tiểu đó phõn tớch bằng CE

1200 1000 800 600 400 200

Thời gian di chuyển (s)

MDMA Các cation cơ bản 10 mV * Mẫu số 2 (1) (2)

Đƣờng (1): Mức khụng thờm chuẩn. Đƣờng: (2) ứng với mức thờm chuẩn MDMA 19,6 ppm

Hỡnh 3.25. Điện di đồ xỏc định sự cú mặt của MDMA trong mẫu nước tiểu số 2 bằng cỏch thờm chuẩn MDMA ở 1 nồng độ khỏc 1200 1000 800 600 400 200

Thời gian di chuyển (s) (1) (2) 10 mV Các cation cơ bản MA MDMA * Mẫu số 5

Đƣờng (1): Mức khụng thờm chuẩn. Đƣờng: (2) ứng với mức thờm chuẩn MA 3,5 ppm và MDMA 20 ppm

Hỡnh 3.26. Điện di đồ xỏc định sự cú mặt của MDMA trong mẫu nước tiểu số 5 bằng cỏch thờm chuẩn MDMA ở 1 nồng độ khỏc 1400 1200 1000 800 600 400 200 MDMA

Thời gian di chuyển (s) Các cation cơ bản

10 mV * Mẫu số 6

(1) (2)

Đƣờng (1): Mức khụng thờm chuẩn. Đƣờng: (2) ứng với mức thờm chuẩn MDMA 10,0 ppm

Hỡnh 3.27. Điện di đồ xỏc định sự cú mặt của MDMA trong mẫu nước tiểu số 6 bằng cỏch thờm chuẩn MDMA ở 1 nồng độ khỏc

Cỏc điện di đồ phõn tớch cỏc mẫu cũn lại đƣợc nờu ở phần phụ lục 4.4.

3.4.2. Phõn tớch đối chứng phương phỏp CE-C4D với phương phỏp GC/MS

Để đỏnh giỏ phƣơng phỏp CE-C4D, cỏc mẫu sau khi xử lý cựng quy trỡnh sẽ đƣợc chia đều và phõn tớch trờn hai thiết bị CE-C4

D (thực hiện tại Khoa Húa-trƣờng ĐHKHTN) và GC-MS (thực hiện tại Viện Khoa học Hỡnh sự). Kết quả phõn tớch 12 mẫu thực của 2 phƣơng phỏp đƣợc so sỏnh trong bảng 3.31:

Bảng 3.31. Kết quả phõn tớch đối chứng 12 mẫu nƣớc tiểu với phƣơng phỏp tiờu chuẩn GC/MS

(*ghi chỳ: dấu “ - ” chỉ nồng độ dƣới giới hạn phỏt hiện của CE, GC)

Kết quả ở bảng 3.31 cho thấy, sai số giữa hai phƣơng phỏp dao động trong khoảng 0,0% - 14,0%, nằm trong khoảng sai số cho phộp. Vỡ thế nờn nồng độ của MA và MDMA thu đƣợc từ hai phƣơng phỏp là khỏ phự hợp, chứng tỏ độ đỳng của

Số TT Nồng độ MA/ GC-MS 66,7% (ppm) Nồng độ MA/ CE (ppm) % chờnh lệch giữa 2 phƣơng phỏp với MA Nồng độ MDMA/ GC-MS 40% (ppm) Nồng độ MDMA/ CE (ppm) % chờnh lệch giữa 2 phƣơng phỏp với MDMA M2 - - - 15,1 16,9 10,7 M5 0,2 0,2 0,0 9,2 9,8 6,1 M6 - - - 12,2 12,5 2,4 M7 0,2 0,2 0,0 0,9 0,9 0,0 M9 1,2 1,1 8,3 12,6 13,3 5,3 M12 - - - 5,0 4,3 14,0 M16 1,6 1,5 6,3 3,3 3,2 3,0 M17 - - - 40,9 41,6 1,7 M23 - - - 23,7 21,0 11,4 M24 - - - 24,4 23,6 3,3 M25 0,1 - - 24,5 21,4 12,7 M28 - - - 10,2 10,4 1,9

phƣơng phỏp CE là cao. Do đú hoàn toàn cú thể sử dụng phƣơng phỏp CE-C4D để tỏch và xỏc định hàm lƣợng cỏc chất ma tỳy tổng hợp nhúm ATS trong mẫu thuốc/mẫu nƣớc tiểu (mẫu sinh học),… và mở rộng nghiờn cứu cho cỏc đối tƣợng mẫu khỏc.

KẾT LUẬN

Sau khi nghiờn cứu cỏc điều kiện thực nghiệm nhằm ứng dụng phƣơng phỏp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn khụng tiếp xỳc (CE - C4D) để tỏch và xỏc định đồng thời 4 chất ma tỳy tổng hợp nhúm ATS (MA, MDA, MDMA, MDEA) trong mẫu ma tỳy bị bắt giữ và mẫu nƣớc tiểu, luận văn đó thu đƣợc cỏc kết quả sau:

- Đó tối ƣu đƣợc cỏc điều kiện tỏch và xỏc định đƣợc đồng thời 4 chất ma tỳy

tổng hợp nhúm ATS bằng phƣơng phỏp CE-C4D. Cỏc điều kiện tối ƣu bao gồm: detector: CE-C4D; dung dịch điện ly: đệm Arg/Ace (10 mM) với pH = 4,5; thế điện di: 10 kV; sử dụng mao quản silica, tổng chiều dài 60 cm, chiều dài hiệu dụng 53 cm, đƣờng kớnh trong 50 àm; thời gian bơm mẫu: 15 s ỏp dụng với mẫu bị bắt giữ, và 45 s với mẫu nƣớc tiểu; phƣơng phỏp bơm mẫu: thủy động lực học kiểu xiphụng, chiều cao h =10 cm. Thứ tự cỏc chất tỏch đƣợc là: MA, MDA, MDMA, MDEA. Cỏc cation: K+, Ca2+, Na+, Mg2+ với mức hàm lƣợng 20 ppm khụng ảnh hƣởng đến việc xỏc định cỏc chất phõn tớch.

- Đỏnh giỏ phƣơng phỏp phõn tớch: xõy dựng đƣờng chuẩn xỏc định đồng

thời 4 chất với tỉ lệ thớch hợp trong khoảng nồng độ của MA là 5,0 - 50,0 ppm tƣơng ứng với thời gian bơm mẫu t = 45 s, hoặc nồng độ MA là 10,0 -70,0 ppm tƣơng ứng với thời gian bơm mẫu t =15 s, cỏc giỏ trị R2 đều lớn hơn 0,9993, độ lặp lại tốt (cỏc giỏ trị RSD đều 3%), độ đỳng (hiệu suất thu hồi của MA, MDA,

MDMA, MDEA đều đạt trong khoảng 92,6% - 99,8%), giới hạn phỏt hiện (LOD) khi t=45s của MA, MDA, MDMA, MDEA lần lƣợt là 0,5 ppm; 4,2 ppm; 2,1 ppm và 1,8 ppm; giới hạn định lƣợng (LOQ) của MA, MDA, MDMA, MDEA lần lƣợt là 1,7 ppm; 14,0 ppm; 7,0 ppm và 6,0 ppm. Với qui trỡnh làm giàu mẫu khoảng 50 lần thỡ giới hạn phỏt hiện (LOD) khi t = 45s của MA, MDA, MDMA, MDEA lần lƣợt là 0,010ppm; 0,084 ppm và 0,042 ppm; 0,036 ppm. Giới hạn định lƣợng (LOQ) của MA, MDA, MDMA, MDEA lần lƣợt là 0,034 ppm; 0,280 ppm; 0,140 ppm và 0,120 ppm. Nhƣ vậy nhờ phƣơng phỏp làm giàu mẫu đó giỳp tăng độ nhạy của thiết bị và phƣơng phỏp.

- Ứng dụng phƣơng phỏp để phõn tớch hàm lƣợng MA và MDMA trong mẫu

ma tỳy bị bắt giữ và mẫu nƣớc tiểu do Viện Khoa học Hỡnh sự cung cấp với hàm lƣợng trong nƣớc tiểu: khoảng 0,2 – 1,5 ppm với MA và 0,9 – 41,6 ppm với MDMA. Mẫu bị bắt giữ cú hàm lƣợng lớn hơn 27,9 – 38,0%, và cú thể phỏt hiện mẫu viờn nộn giả ma tỳy. Ngoài ra, việc chứng minh phƣơng phỏp cú thể xỏc định sự cú mặt đồng thời cả 4 chất (MA, MDA, MDMA, MDEA) trong cỏc nền mẫu thực cũng đó đƣợc thực hiện trờn cơ sở thờm cỏc chất chuẩn trờn nền mẫu đú. Đó tiến hành đo đối chứng 12 mẫu nƣớc tiểu xỏc định hàm lƣợng MA, MDMA bằng phƣơng phỏp tiờu chuẩn GC-MS. Kết quả cho thấy sai số giữa phƣơng phỏp CE-C4D và GC-MS dao động trong khoảng 0,0% - 14,0%, nằm trong khoảng sai số cho phộp với cỡ hàm lƣợng ppm. Điều này cho thấy phƣơng phỏp CE-C4D đỏng tin cậy.

Từ cỏc kết quả thu đƣợc, chỳng tụi nhận thấy phƣơng phỏp điện di mao quản tớch hợp detector đo độ dẫn khụng tiếp xỳc (CE - C4D ) phự hợp với việc xỏc định đồng thời hàm lƣợng 4 chất MA, MDA, MDMA, MDEA trong mẫu ma tỳy bị bắt giữ/mẫu nƣớc tiểu. Phƣơng phỏp này cũng cú thể phỏt triển trở thành cụng cụ phõn tớch hiện trƣờng, cú thể ỏp dụng ở những phũng thớ nghiệm phõn tớch ma tỳy cấp địa phƣơng để phục vụ cụng tỏc điều tra, truy nguyờn nguồn gốc ma tỳy, phục vụ cho tố tụng hỡnh sự gúp phần đảm bảo trật tự an tồn xó hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Mai Thanh Đức, Nguyễn Thị Ánh Hƣờng (2013), Điện di mao quản kết nối với

cảm biến đo độ dẫn khụng tiếp xỳc CE-C4D, Tài liệu lưu hành nội bộ.

2. Trần Minh Hƣơng (2004), Cỏc chất ma tỳy thường gặp và phương phỏp giỏm định trong mẫu phẩm sinh học, Nhà xuất bản cụng an nhõn dõn.

3. Nguyễn Thị Ánh Hƣờng (2010), Nghiờn cứu xỏc định cỏc dạng asen vụ cơ trong

nước ngầm bằng phương phỏp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn khụng tiếp xỳc, Luận ỏn Tiến sĩ Húa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự

nhiờn - ĐHQGHN.

4. Đặng Đức khanh - Viện Phỏp y Quõn đội;Trần Việt Hựng-Viện Kiểm nghiệm

thuốc Trung ƣơng; Trần Thị Thỳy- Trƣờng Đại học Bỏch khoa Hà Nội (2011), “Xõy dựng quy trỡnh phõn tớch đồng thời cỏc chất ma tỳy tổng hợp MA, MDA, MDMA trong nƣớc tiểu bằng phƣơng phỏp sắc ký khớ khối phổ”, Bỏo quõn đội nhõn dõn online, Fax: (84 - 4) 3747- 4913.

5. Liờn hợp quốc (2014), “Cụng bố Bỏo cỏo tỡnh hỡnh ma tỳy thế giới năm 2014do

cỏc tổ chức Liờn hợp quốc tại Việt Nam tổ chức ngày 26/6 tại Hà Nội”,

Cổng thụng tin điện tử Bộ lao động – thƣơng binh và xó hội.

6. Phạm Luận (2005), Cơ sở lý thuyết của Sắc kớ điện di mao quản hiệu năng cao,

Giỏo trỡnh giảng dạy dành cho sinh viờn chuyờn ngành Húa Phõn tớch, Trƣờng ĐH Khoa học Tự Nhiờn Hà Nội.

7. Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa X, kỳ họp thứ 8 thụng

qua ngày 09 thỏng 12 năm 2000. Luật số 23/2000/QH10 của Quốc hội: Luật Phũng, Chống ma tỳy.

8. Nguyễn Văn Ri (2011), Cỏc kỹ thuật phõn tớch Điện di, Sỏch chuyờn đề cao học,

Đại học khoa học Tự nhiờn - ĐHQG Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Ri (2011), Cỏc phương phỏp tỏch sắc ký, Sỏch chuyờn đề cao học,

Đại học khoa học Tự nhiờn-ĐHQG Hà Nội.

Quốc gia Hà Nội.

11. Thủ tƣớng Chớnh phủ ban hành, Quyết định 1203/QĐ-TTg phờ duyệt chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng, chống ma tỳy giai đoạn 2012 - 2015.

12. Thủ tƣớng Chớnh phủ, Quyết định số 93/2001/QĐ-TTG: Về thỏng hành động phũng, chống ma tỳy và ngày toàn dõn phũng, chống ma tỳy.

13. Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc Gia (2010), Thẩm định phương phỏp trong phõn tớch húa học và vi sinh vật, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

TIẾNG ANH

14. Aysel eztunc, Armagan enal, et al (2012), “Detection of Methamphetamine,

Methylenedioxymethamphetamine,3,4-Methylenedioxy-N-

ethylamphetamine in Spiked Plasma by HPLC and TLC”, Journal of AOAC

International, vol. 93, N02.

15. Alison Beavis Claude Roux Philip Doble, (2014), The use of organic and inorganic impurities found in MDMA police seizures in a drug intelligence perspective, Centre for Forensic Science, Department of Chemistry and

Forensic Science, University of Technology Sydney (UTS), Sydney, Australia.

16. Alison Beavis Claude Roux, Philip Doble (2010), “Analysis of amphetamine-

type substances by capillary zone electrophoresis using capacitively coupled contactless conductivity detection”, Strategy forum japan 2014,pp. 2608-2613.

17. Bruno S, De Martinis A, Allan J, Barnes B, Karl B, Scheidweiler B, Marilyn A

Huestis (2007), “Development and validation of a disk solid phase extraction and gas chromatography-mass spectrometry method for MDMA, MDA, HMMA, HMA, MDEA, methamphetamine and amphetamine in sweat”, Journal of Chromatography B, 852, pp.450-458.

18. B.K. Gan, D. Baugh, R.H. Liu and A.S. Walia (1991), “Simultaneous analysis

phetamin in urine samples by solid-phase extraction, derivatisation, and gas chromatography/mass spectromctry”, J. Forens. Sci. 36, pp. 1331- 1341.

19. D.Schlegel, J. Mattusch, R. Wennrich (1996), “Speciation analysis of arsenic

and selenium compounds by capillary electrophoresis”, Fres. J. Anal. Chem. (354), pp. 535-539.

20. da Costa JL, da Matta Chasin AA.(2004), “Determination of MDMA, MDEA

and MDA in urine by high performance liquid chromatography with fluorescence detection”. J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci. , (811), pp. 41-45.

21. Hajime Miyaguchi, Hiroyuki Inoue (2011), “Determination of amphetamine-

type stimulants, cocaine and ketamine in human hair by liquid chromatography/linear ion trap-orbitrap hybrid mass spectrometry”,

Analyst, 136, pp. 3503.

22. Laurian Vlase, Daniela-Saveta Popa, Felicia Loghin, Sorin E (2009), “

LeucutaHigh-throughput toxicological analysis of Methamphetamine, MDA and MDMA from human plasma by LC-MS/MS”, Romanian Society

of Legal Medicine ,3, pp. 213 - 220.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: hóa phân tích (Trang 71 - 101)