Các phƣơng pháp nghiên cứu và đánh giá hệ thống sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất xã đại thành, huyện quốc oai, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ quản lý đất đai 60 85 01 03 (Trang 29)

1.4.1 .Đơn vị đất đai

1.5. Các phƣơng pháp nghiên cứu và đánh giá hệ thống sử dụng đất đai

Đánh giá đất: đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của khoanh đất (vạt đất) cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại hình sử dụng yêu cầu phải có.

Trong đánh giá đất, đất đai đƣợc định nghĩa nhƣ một vạt đất (khoanh đất) đƣợc xác định về vị trí địa lý, là một phần diện tích bề mặt Trái đất với những thuộc tính tƣơng đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đốn đƣợc của mơi trƣờng bên trên, bên trong và bên dƣới bề mặt của nó nhƣ khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật và động vật cƣ trú, những hoạt động tác động từ trƣớc và hiện tại của con ngƣời, ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnh hƣởng đáng kể đến việc sử dụng khoanh đất đó trong hiện tại và tƣơng lai.

Mục đích, ý nghĩa của đánh giá đất:

Kết quả đánh giá đất đai cho phép xác định tiềm năng sản xuất của đất và là cơ sở, căn cứ cho việc quy hoạch sử dụng đất.

Phục vụ cho việc định hƣớng sử dụng đất, đặc biệt đối với khu vực miền núi để đảm bảo an tồn lƣơng thực, chống xói mịn, thối hóa đất và bảo vệ mơi trƣờng.

Kết quả đánh giá đất là cơ sở cho việc xây dựng các dự án đầu tƣ sản xuất và đề xuất các biện pháp khoa học kỹ thuật phù hợp với điều kiện của địa phƣơng.

Quy trình đánh giá đất theo FAO

Quy trình thực hiện đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất theo FAO gồm 9 bƣớc: Bƣớc 1: Xác định mục tiêu cần đánh giá

Bƣớc 2: Thu thập tài liệu, số liệu Bƣớc 3: Xác định các đơn vị đất đai

Bƣớc 4: Xác định các loại hình sử dụng đất Bƣớc 5: Đánh giá khả năng thích nghi

Bƣớc 6: Xác định và đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội và môi trƣờng Bƣớc 7: Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp nhất

Bƣớc 8: Quy hoạch sử dụng đất

Các bƣớc trên khơng phải tách rời nhau mà có quan hệ hữu cơ với nhau. Tuy nhiên có thể tách thành 2 công đoạn lớn:

1. Đánh giá đất đai (bƣớc 1 -7)

2. Quy hoạch sử dụng đất (bƣớc 8 -9)

Nhƣ vậy quá trình đánh giá đất đai bao gồm các nội dung chính sau:

Dựa vào mục tiêu và quy mô của từng dự án tiến hành thu thập các tài liệu, thơng tin có sẵn về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội có liên quan đến sử dụng đất của vùng nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục đích đánh giá đất đai.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và mô tả các đơn vị bản đồ đất đai dựa trên kết quả điều tra tài nguyên đất (loại đất, khí hậu, thực vật, thủy văn, nƣớc ngầm...)

Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất với các thuộc tính chính liên quan đến: các chính sách mà mục tiêu phát triển, những hạn chế chủ yếu trong sử dụng đất.

Đối chiếu, xếp hạng thích nghi của đơn vị đất đai đối với loại hình sử dụng đất trên cơ sở so sánh các yêu cầu sử dụng đất của từng loại hình với các tính chất của các đơn vị đất đai.

Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp nhất, đáp ứng các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng và đề xuất các hệ thống sử dụng đất tối ƣu phục vụ quy hoạch sử dụng đất vùng nghiên cứu

Các phƣơng pháp thực hiện

Trong đánh giá đất cả hai khâu điều tra tự nhiên và kinh tế xã hội đều quan trọng. Hai phƣơng pháp đánh giá đất khác nhau đƣợc phân biệt bởi mối liên quan đến sự nối tiếp thời gian khi thực hiện nghiên cứu về tự nhiên hay về kinh tế xã hội

Phương pháp hai bước

Áp dụng đối với mục tiêu đánh giá lãnh thổ có diện tích rộng, bao gồm hai bƣớc chủ yếu là đánh giá đất theo các thuộc tính tự nhiên và tiếp theo là phân tích kinh tế xã hội và môi trƣờng. Phƣơng pháp này thực hiện theo các hoạt động tuần tự, rõ ràng, vì vậy có thể bố trí thời gian hợp lý cho từng hoạt động và huy động các cán bộ tham gia

Phương pháp song song

Áp dụng cho các mục tiêu đánh giá lãnh thổ có diện tích nhỏ. Kết hợp đồng thời đánh giá đất theo các thuộc tính tự nhiên với phân tích kinh tế xã hội và mơi trƣờng. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là tiết kiệm đƣợc thời gian và mang tính đồng bộ cao bởi có nhóm cán bộ đa ngành cùng làm việc, nhƣng nó có nhƣợc điểm là yêu cầu về nhân lực và mức đầu tƣ cao.

Trong thực tế sự khác nhau giữa hai phƣơng pháp là không thật sự rõ nét. Với phƣơng pháp hai bƣớc thuộc tính quan trọng là kinh tế xã hội cần cho suốt cả bƣớc thứ nhất khi lựa chọn các loại hình sử dụng đất trong đánh giá đất

Ngồi ra trong đánh giá đất cịn sử dụng các phƣơng pháp sau:

Phƣơng pháp điều tra khảo sát: ứng dụng trong việc khảo sát về hiện trạng sử dụng đất, phỏng vấn nông hộ.

Phƣơng pháp phân tích các yếu tố hạn chế: dùng để xác định hạng thích nghi đất đai

Phƣơng pháp bản đồ: ứng dụng trong việc chồng xếp các bản đồ đơn tính để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ phân hạng thích nghi đất đai.

CHƢƠNG II

HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ ĐẠI THÀNH, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu.

2.1.1. Vị trí địa lý

Hình 2.1: Vị trí xã Đại Thành trong huyện Quốc Oai

Xã Đại Thành nằm ở phía Đơng Nam của huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện 12,5km và cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 km về phía Tây Nam.

Phía Bắc giáp với xã Đơng La của huyện Hồi Đức.

Phía Nam giáp với xã Phụng Châu của huyện Chƣơng Mỹ. Phía Đơng giáp với phƣờng Yên Nghĩa quận Hà Đơng. Phía Tây giáp với xã Tân Phú của huyện Quốc Oai

2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1. Địa hình

Đặc điểm nổi bật của địa hình ở Đại Thành là tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 3,0 - 3,5 m. Địa hình nghiêng theo hƣớng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Khu vực Đơng Bắc có độ cao lớn hơn (bình qn 3,5 - 3,8 m), khu vực Tây Nam cao trung bình 3,0 - 3,5m.

Với đặc diểm địa hình của xã nhƣ trên cho phép xây dựng các khu sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ thích hợp đối với nhiều loại cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp

2. Khí hậu

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia thành 4 mùa khá rõ nét với các đặc trƣng khí hậu chính nhƣ sau:

- Nhiệt độ khơng khí: Bình qn năm là 23,40C, trong năm nhiệt độ thấp nhất trung bình 13,60C (vào tháng 1). Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là tháng 7 trên 33,20C, mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10.

- Số giờ nắng trong năm trung bình là 1.630,6 giờ, năm cao nhất 1.700 giờ, năm thấp nhất 1.460 giờ.

- Lƣợng mƣa và bốc hơi:

+ Lƣợng mƣa bình quân năm là 1.520,7 mm, phân bố trong năm không đều, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 85,2 % tổng lƣợng mƣa cả năm, lƣợng mƣa ngày lớn nhất có thể tới 336,1 mm. Mùa khơ từ cuối tháng 10 đầu tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tháng mƣa ít nhất trong năm là tháng 12, tháng 1 và tháng 2 chỉ có 17,5 - 23,2mm.

+ Lƣợng bốc hơi: Bình quân năm là 859 mm, bằng 56,5% so với lƣợng mƣa trung bình năm . Lƣợng bốc hơi trong các tháng mƣa ít cao, do đó mùa khơ đã thiếu nƣớc lại càng thiếu hơn, tuy nhiên do hệ thống thuỷ lợi tƣơng đối tốt nên ảnh hƣởng không lớn đến cây trồng vụ đông xuân.

+ Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 85%, giữa các tháng trong năm biến thiên từ 80 - 89%. Độ ẩm khơng khí thấp nhất trong năm là các tháng 11, tháng 12, tuy nhiên chênh lệch về độ ẩm khơng khí giữa các tháng trong năm khơng lớn.

+ Gió: Hƣớng gió thịnh hành về mùa khơ là gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Nam, gió Tây Nam và gió Đơng Nam.

3.Thủy văn

Đại Thành có hệ thống ao hồ nhỏ và sơng Đáy chảy qua địa bàn xã, chế độ thủy văn phụ thuộc các mùa trong năm và chế độ dịng chảy của nƣớc sơng Hồng và các sông khác trong khu vực. Phân phối dòng chảy trong năm phụ thuộc vào sự phân phối theo mùa của lƣợng mƣa năm nên dòng chảy trong năm cũng phân phối không đều và thể hiện hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Lƣợng nƣớc mùa lũ ở sông chiếm từ 70- 80% lƣợng nƣớc năm. Trong mùa cạn, mực nƣớc và lƣu lƣợng nƣớc nhỏ. Lƣợng dòng chảy trong 7 tháng mùa cạn chỉ chiếm khoảng 20- 25% lƣợng dòng chảy cả năm.

2.1.3.Các nguồn tài nguyên 1. Tài nguyên nước 1. Tài nguyên nước

Nguồn nƣớc mặt chính của Đại Thành là sơng Đáy ở phía Đơng và một số ao hồ nhỏ nằm rải rác ở các thôn. Nguồn nƣớc mặt khá phong phú quanh năm phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Hiện nay chƣa có số liệu thống kê, đánh giá về nguồn nƣớc ngầm, nhƣng qua khảo sát một số hộ trong khu vực của xã cho thấy nƣớc ngầm tầng nông khá rồi dào, đang đƣợc khai thác bằng hệ thống giếng khoan, giếng đào phục vụ cho sinh hoạt chủ yếu cho nhân dân trong vùng.

2. Tài nguyên đất

Do nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nên đất trong khu vực chủ yếu là đất phù sa của hệ thống sông Hồng và sông đáy bồi đắp lên. Mặc dù đƣợc bao bọc bởi các đê sông Đáy song hầu nhƣ hàng năm phần lớn diện tích đất

canh tác ít nhiều đều đƣợc tƣới bằng nƣớc phù sa lấy từ hệ thống kênh tự chảy hoặc các trạm bơm.

Trên địa bàn xã bao gồm 2 loại đất chính là đất phù sa đƣợc bồi và đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm.

- Đất phù sa không đƣợc bồi – ký hiệu Pk

Đây là sản phẩm phù sa của hệ thống sông Hồng, do từ lâu không đƣợc bổ sung phù sa mới, hình thái phẫu diện đã có sự phân hố, đất thƣờng có màu sắc từ nâu sẫm đến nâu nhạt.

Về lý tính:

Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, tỷ lệ cấp hạt sét (<0,002 mm) thay đổi từ 25 – 35%.

Về hố tính:

- Đất có phản ứng từ ít chua đến trung tính ( pHKCl = 5,5 – 6,6). - Đạm tổng số từ trung bình đến khá (0,15 – 0,17%).

- Hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số ở tầng mặt (OC%) thay đổi từ trung bình đến khá (1,4 – 1,92%).

- Lân tổng số khá (P2O5 = 0,09 – 0,12%), lân dễ tiêu thấp. - Kali tổng số từ trung bình đến khá, kali dễ tiêu thấp.

Hiện tại trên loại đất này, phần lớn diện tích đã đƣợc khai thác trồng 2 vụ lúa/năm, ở những chân ruộng cao hơn trồng 2 vụ lúa và 1 vụ màu.

- Đất phù sa đƣợc bồi - ký hiệu Pb

Hàng năm đƣợc bổ sung một lƣợng phù sa của sơng Hồng qua dịng chảy của sông Đáy vào mùa mƣa, đây là loại đất có độ phì thực tế khá cao, phẫu diện đất cịn trẻ, hình thái phẫu diện khá đồng nhất, đất có màu nâu tƣơi.

Về lý tính :

Loại đất này thƣờng có thành phần cơ giới thay đổi từ cát pha đến thịt nhẹ, đất tơi xốp, thống khí.

Về hố tính:

- Đất có phản ứng trung tính(pHKCL = 6,3-6,8).

- Chất hữu cơ tổng số ở tầng mặt ở mức trung bình và biến động từ 1,3- 1,6% và giảm dần theo chiều sâu của phẫu diện.

- Đạm tổng số tầng mặt biến động từ nghèo đến trung bình.

- Lân tổng số tầng mặt đạt mức trung bình, lân dễ tiêu thay đổi từ trung bình đến khá.

- Ka li tổng số ở tầng mặt có hàm lƣợng khá , ka li dễ tiêu nghèo.

Đây là loại đất tốt, có độ phì thực tế cao, thích hợp với phần lớn các loại cây trồng cạn và cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ mía, lạc, dâu, đậu đỗ.

3.Tài nguyên nước

Nguồn nƣớc mặt: xã thuộc khu vực có lƣợng mƣa lớn. Nguồn nƣớc cung cấp chính cho sản xuất nơng nghiệp là nguồn nƣớc sông Đáy thông qua hệ thống kênh thủy lợi. Nguồn nƣớc sơng Đáy có hàm lƣợng phù sa khá, chất lƣợng tốt đối với cây trồng, có tác dụng vừa là nguồn nƣớc tƣới vừa là cải tạo đất tốt.

Nguồn nƣớc ngầm: Khai thác qua hệ thống giếng khoan, giếng đào đƣợc nhân dân trong xã sử dụng tƣơng đối tốt, chất lƣợng khá đảm bảo, tuy nhiên trong tƣơng lai cần phải chú ý bảo vệ nguồn nƣớc chống ô nhiễm.

4. Thảm thực vật

Hệ thống cây trồng phong phú đa dạng, bao gồm các cây trồng hàng năm nhƣ lúa, ngô, đậu, cây rau màu…vv; cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm, cây ăn quả… hệ thống cây xanh trong khu dân cƣ chiếm tỷ lệ khá. Để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững trong tƣơng lai cần tiếp tục chuyển dịch cơ cấu sản xuất để phát triển mạnh sản xuất hàng hóa và chú trọng bảo vệ mơi trƣờng.

5. Tài nguyên nhân văn

Theo thống kê năm 2011, dân số xã Đại Thành là 5874 ngƣời. Trong đó tổng số lao động trong độ tuổi của xã là 3231 ngƣời (chiếm 55% dân số) và lao động nơng nghiệp có 1951 ngƣời (chiếm 60,4% dân số).

Với một xã chuyên sản xuất nông nghiệp nhƣ Đại Thành, nguồn lao động dồi dào là một lợi thế. Trong những năm gần đây, nhân dân địa phƣơng sản xuất nông nghiệp không chỉ dựa vào những kinh nghiệm của mình mà cịn áp dụng những phƣơng thức sản xuất mới, tiến bộ hơn, từng bƣớc áp dụng những thành tựu của khoa học cơng nghệ vào đời sống. Điều đó khơng chỉ làm giảm cơng lao động mà cịn giúp nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế.

2.1.4. Thực trạng mơi trường

Do chƣa có bãi tập kết rác cũng nhƣ chƣa xây dựng cơ chế hoạt động công tác vệ sinh môi trƣờng nên công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng của xã cịn hạn chế. Năng lực quản lý mơi trƣờng của cán bộ chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao. Tuy vậy, phong trào vận động nhân dân giữ gìn cảnh quan mơi trƣờng khu dân cƣ đƣợc duy trì và phát triển.

Ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân: Trong những năm qua đã có bƣớc chuyển biến tích cực nhƣng vẫn cịn một bộ phận ngƣời dân chƣa tự giác tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trƣờng.

* Nước sinh hoạt và cơng trình vệ sinh

Trên địa bàn xã chƣa có cơng trình cung cấp nƣớc sinh hoạt tập chung. Chủ yếu khai thác nguồn nƣớc ngầm để phục vụ sinh hoạt.

Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh mới đạt 90 %.

Tỷ lệ hộ có đủ 3 cơng trình (nhà tắm, nhà vệ sinh, bể nƣớc): đạt 60%. Tỷ lệ hộ có cơ sở chăn ni hợp vệ sinh: 45%.

2.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất

2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2011 xã Đại Thành có tổng diện tích tự nhiên tồn xã là 293,89 ha. Cụ thể:

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Đại Thành năm 2011 STT Chỉ tiêu Diện tích 2011 (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 293,89 100 1 Đất nông nghiệp NNP 144,21 49,07

1.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC 76,08 25,89

1.2 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 34,58 11,77

1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 30,95 10,53

1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 2,60 0,88

2 Đất phi nông nghiệp PNN 144,3 49,05

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, c.trình sự nghiệp CTS 0,69 0,23

2.2 Đất ở nông thôn ONT 74,81 25,46

2.3 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 2,00 0,68

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất xã đại thành, huyện quốc oai, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ quản lý đất đai 60 85 01 03 (Trang 29)