Hiệu quả về mặt xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất xã đại thành, huyện quốc oai, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ quản lý đất đai 60 85 01 03 (Trang 65)

2.1.4 .Thực trạng môi trƣờng

3.2.3.Hiệu quả về mặt xã hội

3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng của các HTSDĐ

3.2.3.Hiệu quả về mặt xã hội

Với cơ cấu diện tích sử dụng đất là 49.07 % đất nông nghiệp, lao động trong lĩnh vực nông nghiệp của địa phƣơng chiếm 60,4% tổng số lao động của xã. Điều này đã tạo ra đƣợc việc làm và thu nhập cho phần lớn nhân dân trong xã, cung cấp nguồn lƣơng thực, thực phẩm phục vụ nhân dân địa phƣơng.

Với hệ thống sử dụng đất trồng cây lâu năm sẽ mang lại cho ngƣời lao động một nguồn thu nhập ổn định hàng năm, giảm chi phí đầu tƣ cho từng vụ. Ngồi ra, trên diện tích đó họ cũng có thể xen canh các cây trồng ngắn ngày khác hoặc chăn ni gà để có thêm nguồn thu nhập cho gia đình.

Tạo ra thƣơng hiệu nông sản có giá trị cho địa phƣơng, ví dụ nhƣ thƣơng hiệu nhãn chín muộn của xã Đại Thành hiện đã đƣợc nhiều địa phƣơng khác biết đến. Ngày 21/8/2013, Cục Sở hữu trí tuệ Bộ khoa học công nghệ đã ban hành Quyết định số 45844/QĐ-SHTT cấp giấy chứng nhận “Nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai” công nhận 583 thành viên của xã Đại Thành đƣợc phép sử dụng nhãn hiệu tập thể. Với nhãn hiệu này, nhãn chín muộn Đại Thành có thể khẳng định chất lƣợng sản phẩm và phát triển thƣơng hiệu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm một cách hiệu quả và bền vững.

3.2.4. Hiệu quả về mặt môi trường

Tổng quan môi trƣờng của xã Đại Thành khá tốt. Với diện tích cây trồng lâu năm khá lớn và phân bố đều cả 3 thôn tạo ra độ che phủ và khơng gian xanh trên tồn xã.

Tác động tích cực:

Diện tích đất trồng cây lâu năm không những tạo ra độ che phủ cho đất mà cịn làm giảm nguy cơ sói mịn đất, bảo vệ mơi trƣờng.

hiệu quả kinh tế cao hơn, đồng thời cũng góp phần bảo vệ mơi trƣờng đất, giúp trả lại cho đất một khối lƣợng lớn chất hữu cơ và làm thơng thống cho đất.

Tác động xấu:

Việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật theo tập quán của ngƣời dân đã có những tác động nhất định đến mơi trƣờng. Ngồi tác dụng chính là diệt sâu bệnh, nâng cao năng suất thì thuốc bảo vệ thực vật và phân bón cịn có những tác động gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

Lƣợng tồn dƣ của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khi ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trƣờng đất và khi bị rửa trôi vào nƣớc sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc. Ngồi ra nó cịn ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe của chính ngƣời nơng dân sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đó. Những tác động cụ thể đƣợc đánh giá trên 3 hệ thống sử dụng đất chính là đất chuyên trồng lúa nƣớc, đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm nhƣ sau:

Bảng 3.9: Tác động của các HTSDĐ đến môi trường HTSĐ Sử dụng Tác động đến mơi trường Phân bón Thuốc BVTV Phân bón Thuốc BVTV Đất chuyên trồng lúa nƣớc - Lân tổng hợp - Đạm đỏ - Kali - Thuốc trừ sâu cuốn lá - Thuốc trừ sâu đục thân - Thuốc diệt rầy - Thuốc diệt cỏ - Bón nhiều lân sẽ làm chua đất. Trong lân cũng có nhiều kim loại nặng nhƣ As, Cd, Pb khi tích lũy trong đất sẽ gây hại cho hệ sinh thái đất, động vật và con ngƣời.

- Đạm dễ bay hơi nên lƣợng NH3 bay vào khơng khí làm ơ nhiễm mơi trƣờng.

- Do có tác dụng rộng nên thuốc trừ sâu có thể diệt đƣợc nhiều loại cơn trùng khác nhau trong đó bao gồm cả các cơn trùng có ích, các loài chim ăn sâu.

- Lƣợng thuốc tồn dƣ trong đất gây ô nhiễm môi trƣờng đất, đất bị nhiễm độc ảnh hƣởng đến các vi sinh vật trong đất và hệ sinh thái đất.

Đất trồng cây lâu năm - Đạm đầu trâu - Phân gà - Thuốc diệt bọ xít Lƣợng phân bón sử dụng với lƣợng vừa đủ, có tác động cải tạo đất. Lƣợng tồn dƣ không nhiều, ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất là không nhiều. -Thuốc bảo vệ thực vật chỉ dùng 2 lần một năm. Lƣợng tồn dƣ không nhiều, hạn chế đƣợc ảnh hƣởng đến đất và môi trƣờng xung quanh - Ảnh hƣởng đến các loài động vật nhƣ ong. Đất trồng cây hàng năm - Phân chuồng - Đạm - Lân - Kali - Thuốc trừ sâu vẽ bùa - Thuốc trừ sâu đục quả - Thuốc diệt bọ phấn - Thuốc chống sƣơng mai

- Sử dụng nhiều phân hữu cơ trong điều kiện yếm khí, sẽ tạo ra nhiều axit hữu cơ làm đất chua, đồng thời tạo ra nhiều chất độc tồn đọng trong đất.

- Sử dụng nhiều lân cũng khiến cho đất bị chua và tích tụ những kim loại nặng nhƣ As, Pb, Cd trong đất

- Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu sẽ diệt trừ các cơn trùng có ích, các loại chim ăn sâu. - Lƣợng tồn dƣ thuốc BVTV trong đất sẽ làm đất bị nhiễm độc.

- Sản phẩm của HTSDĐ này chủ yếu là rau xanh và quả nên lƣợng tồn dƣ trong lá và quả sẽ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.

Sau khi đánh giá các tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón của các hệ thống sử dụng đất đến mơi trƣờng, có thể thấy rằng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học khi đƣợc sử dụng đã gây những ảnh hƣởng xấu không nhỏ đến môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và cả sức khỏe của những ngƣời lao động. Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hƣởng của các loại hình sử dụng đất này, ta lập bảng so sánh lƣợng phân bón và thuốc BVTV mà mỗi HTSDĐ đã sử dụng. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây:

Bảng 3.10: So sánh lượng phân bón và thuốc BVTV của các HTSDĐ

HTSDĐ Thuốc BVTV Loại Số lƣợng Phân bón Chuyên trồng lúa nƣớc - Thuốc diệt cỏ (Acemidax 17wp) 30 gói 15 gr x 1 lần 420 kg NPK 250 kg đạm đỏ 55 kg kali

- Thuốc trừ sâu đục thân, sâu cuốn lá (Regent 800wg)

30 gói 1gr x 1 lần

- Thuốc diệt rầy (Bassa

50 ec) 30 gói 15 ml x 1 lần Trồng cây lâu năm - Thuốc diệt bọ xít (Địch bách trùng) 15 gói 40 gr x 1 lần 7,5 tấn phân chuồng 6 tạ đạm đầu trâu. Trồng cây hàng năm

- Sâu vẽ bùa (Vertimex) 30 gói 10-20ml x 1 lần

10 tấn phân chuồng. 300 kg đạm.

400 kg lân 200 kg kali

- Sâu đục quả (Match, Ammate) 30 gói (15-30ml) x 1 lần 30 gói (8-10ml) x 1 lần - Bọ phấn (Selecron) 30 gói (15-30ml) x 1 lần Sƣơng mai 2 lần (Daconil 75 wp) 30 gói 15 gr x 2 lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả từ bảng so sánh lƣợng phân bón và thuốc BVTV mà các HTSDĐ đã sử dụng, có thể thấy rằng:

HTSDĐ chuyên trồng lúa nƣớc và HTSDĐ trồng cây ăn quả lâu năm sử dụng lƣợng phân bón và thuốc BVTV thấp hơn so với HTSDĐ trồng cây hàng năm.

Hơn nữa, đối với HTSDĐ chuyên trồng lúa nƣớc có thể trồng xen canh cây vụ đơng (chủ yếu là các cây lạc, đậu tƣơng...), điều này cũng phần nào trả lại dinh dƣỡng cho đất. Đối với HTSDĐ trồng cây lâu năm tạo ra cảnh quan môi trƣờng xanh, giúp giảm nguy cơ sói mịn đất.

Do đó ảnh hƣởng đến mơi trƣờng của các loại hình sử dụng này là thấp hay nói cách khác đây là loại hình sử dụng đất có tác dụng bảo vệ mơi trƣờng tốt.

Đối với HTSDĐ trồng cây hàng năm, do đặc thù của loại cây trồng nên cần nhiều phân bón và thuốc BVTV hơn vì thế gây nhiều ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

Sau khi nghiên cứu, đánh giá hiệu quả về các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng của các hệ thống sử dụng đất chủ yếu trên địa bàn xã Đại Thành ta có thể rút ra một bảng tổng hợp các kết quả đánh giá của các HTSDĐ nhƣ sau:

Bảng 3.11: Tổng hợp kết quả đánh giá của các HTSDĐ

HTSDĐ Kết quả

Đất trồng cây lâu năm

- Hiệu quả kinh tế mang lại là cao nhất

- Là loại hình sử dụng có tác dụng bảo vệ môi trƣờng và đƣợc nhân dân địa phƣơng ƣu tiên.

- Diện thích nghi rộng, đặc biệt là trên đơn vị I

Đất trồng cây hàng năm

- Hiệu quả kinh tế mang lại khá cao nhƣng tốn nhiều chi phí đầu tƣ và cơng chăm sóc.

- Lƣợng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng nhiều, ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

Đất chuyên trồng lúa nƣớc

- Hiệu quả kinh tế mang lại thấp.

- Mang lại nguồn lƣơng thực chủ yếu cho nhân dân địa phƣơng.

- Là loại hình sử dụng có lợi cho mơi trƣờng nhƣng hiện không đƣợc nhân dân địa phƣơng chú trọng phát triển. - Chỉ thích hợp với điều kiện tự nhiên của đơn vị I

Ngoài các tác động của 3 hệ thống sử dụng đất chính trên hệ thống sử dụng đất dân cƣ nơng thơn cũng có những tác động không nhỏ tới môi trƣờng. Các hoạt động phải kể đến đó là sinh hoạt và chăn ni.

Với dân cƣ đông và sống tập trung nên lƣợng rác thải sinh hoạt của nhân dân là khơng nhỏ. Đồng thời các hộ gia đình có chăn ni các loại gia súc, gia cầm nhƣ lợn, gà, vịt, ong... chất thải từ các hoạt động này cũng góp phần gây ô nhiễm môi trƣờng nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời. Đây là một vấn về cần đƣợc quan tâm khi điều chỉnh phƣơng án quy hoạch sử dụng đất, cần có nơi tập trung và xử lý rác thải đảm bảo yêu cầu.

3.3. Phân tích thực trạng quy hoạch sử dụng đất của xã Đại Thành

Trong những năm gần đây có thể thấy do sự phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp của nƣớc ta nói chung và của xã Đại Thành nói riêng đều tăng lên đáng kể.

Để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội diện tích đất nơng nghiệp của xã đã đƣợc quy hoạch giảm để chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp. Hơn nữa việc sản xuất nông nghiệp chƣa thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên nhu cầu chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp cũng là một vấn đề đƣợc địa phƣơng quan tâm.

Đến thời điểm hiện tại, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất của xã chƣa thực sự đi vào thực tế. Nguyên nhân có thể do địa phƣơng chƣa thực sự đẩy mạnh công tác quy hoạch và do ngƣời dân chƣa mặn mà với việc thực hiện theo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đã có.

Việc này dẫn đến quy hoạch đã có nhƣng vẫn chỉ là trên giấy tờ. Ngƣời dân vẫn tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, mà khơng có sự cho phép của chính quyền địa phƣơng.

Trên thực tế do nguồn vốn thực hiện quy hoạch còn hạn hẹp và chƣa có sự ủng hộ nhiệt tình của ngƣời dân nên cơng tác quy hoạch sử dụng đất cịn gặp nhiều khó khăn.

3.4. Đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng bền vững

3.4.1. Cơ sở và các bước đề xuất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững

Điều chỉnh nội dung quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng bền vững đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Dựa vào kết quả đánh giá hệ thống sử dụng đất đai.

Kết quả đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho phép xác định đƣợc các loại hình chủ yếu trong xã cần ƣu tiên phát triển, diện tích và nơi phân bố của các loại hình này.

2. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế, xã hội, phân tích thực trạng và quy hoạch của xã.

3. Phân tích, phát hiện các mâu thuẫn và bất hợp lý trong quy hoạch có thể xảy ra.

4. Đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch

- Ƣu tiên đất đai sử dụng cho phát triển nông nghiệp - Nội dung quy hoạch

- Không gian phân bố

3.4.2. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Định hƣớng phát triển và các chỉ tiêu chính về phát triển kinh tế - xã hội của xã đến năm 2015 và năm 2020 đã đƣợc Đại hội Đại biểu Đảng bộ xã khóa XVIII đề ra nhƣ sau:

nhập bình quân của nhân dân xã Đại Thành tối thiểu đạt 1,4 lần mức bình quân chung của cƣ dân nơng thơn tồn thành phố.

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 24-25 triệu đồng/ngƣời/năm, năm 2020 đạt 44-46 triệu đồng/ngƣời/năm.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 đạt 40%, năm 2020 là 50%. - Tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 còn 3% hộ nghèo.

- Phấn đấu trƣờng học các cấp đạt chuẩn quốc gia, giữ vững xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.

- Xã đạt chuẩn quốc gia về nông thôn mới vào năm 2020. - Tăng trƣởng kinh tế

+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 là 14,9%/năm

+ Đến năm 2015 tổng giá trị sản xuất của xã đạt 146.700 triệu đồng trong đó: Nơng nghiệp đạt 43.200 triệu đồng, CN-TTCN-XD đạt 44.800 triệu đồng; Thƣơng mại - Dịch vụ đạt 58.700 triệu đồng.

+ Dự kiến tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2016- 2020 là 14,7%/năm.

+ Đến năm 2020, tổng giá trị sản xuất của xã đạt 291.700 triệu đồng, trong đó: Nơng nghiệp đạt 53.000 triệu đồng, CN-TTCN-XD đạt 100.200 triệu đồng; Thƣơng mại - Dịch vụ đạt 138.500 triệu đồng.

+ Dự kiến tăng trƣởng giá trị sản xuất ở xã Đại Thành trong giai đoạn2011- 2020 là 14,8%/năm.

- Cơ cấu kinh tế

+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, giảm tỷ trọng nông nghiệp, sản xuất nơng nghiệp hàng hố phát triển đa dạng với các sản phẩm sạch, an toàn, CN- TTCN, dịch vụ phát triển mạnh mẽ.

+ Dự kiến đến năm 2015 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 29,4%; CN-TTCN-XD chiếm 30,5%; Thƣơng mại - dịch vụ chiếm 40,0%.

+Dự kiến đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp, thủy sản chiếm 18,2%; CN- TTCN-XD chiếm 34,4%; Thƣơng mại - dịch vụ chiếm 47,5%.

3.4.3. Dự báo dân số, lao động của xã Đại Thành đến năm 2020

Việc dự báo dân số, lao động của Đại Thành đến năm 2020 ngoài dân số tăng tự nhiên, vấn đề dân số tăng, giảm cơ học có ý nghĩa lớn đến dân số của xã. Bên cạnh đó, việc tăng số hộ, ngồi ngun nhân do tăng dân số cịn do nhu cầu tách hộ của nhân dân

Bảng 3.12: Dự báo dân số, lao động xã Đại Thành đến năm 2020

STT Hạng mục Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020 Tăng giảm cả kỳ I Dân số Số khẩu 5.874 6.110 6.420 546 Số hộ 1.541 1.604 1.685 144 II Lao động II.1 Tổng số lao động 3.231 3.360 3.530 299 1 Nông nghiệp 1.951 1.635 870 -1.081

2 Công nghiệp - Xây dựng 620 790 1.160 540

3 Thƣơng mại và dịch vụ 660 935 1.500 840

II.2 Cơ cấu 100 100 100 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Nông nghiệp 60,4 48,7 24,6 -35,7

2 Công nghiệp - Xây dựng 19,2 23,5 32,9 13,7

3 Thƣơng mại và dịch vụ 20,4 27,8 42,5 22,1

(Nguồn: Quy hoạch nông thôn mới xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội)

Nhƣ vậy, đến năm 2020 dân số của xã tăng thêm khoảng 546 ngƣời (tƣơng ứng 144 hộ, bao gồm cả các tách hộ) và số lao động tăng thêm 299 ngƣời. Trong quy hoạch cần chú ý bố trí đất giãn dân cho số hộ tăng thêm trên và bố trí việc làm

cho số lao động tăng thêm, cùng với việc chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang hoạt động trong các ngành phi nông nghiệp.

- Cơ cấu lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 23,5% năm 2015 và chiếm 32,9% năm 2020.

- Cơ cấu lao động dịch vụ, thƣơng mại chiếm 27,8% năm 2015 và chiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất xã đại thành, huyện quốc oai, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ quản lý đất đai 60 85 01 03 (Trang 65)