2.1.4 .Thực trạng môi trƣờng
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất đai
2.3.5. Công tác quản lý đất đai
* Công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính
Hiện nay, hệ thống tài liệu hồ sơ địa chính của xã bao gồm: Bản đồ địa giới hành chính 364; bản đồ giải thửa 1991; các quyết định giao đất, kết quả số đạc cấp giấy CNQSDĐ; bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tỷ lệ 1/5000; hệ thống kiểm kê đất đai năm 2005 và 2010, hệ thống số liệu thống kê đất đai hàng năm và các hồ sơ liên quan khác. Nhìn chung tài liệu có độ chính xác khá cao, hồ sơ địa chính ln đƣợc chính lý, cập nhật bổ sung những biến động, đã góp phần tạo điều
kiện cho việc quản lý Nhà nƣớc về đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở có nhiều thuận lợi.
* Cơng tác lập hồ sơ cấp giấy CNQSDĐ
Tính đến nay, phần lớn đất sản xuất nơng nghiệp đều có chủ sử dụng, các hộ gia đình và cá nhân đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
* Công tác giải quyết vi phạm đất đai, đơn thư khiếu nại tố cáo của dân
Nhìn chung, xã đã làm tốt cơng tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai kịp thời đúng nội quy, quy chế tiếp dân và luật khiếu nại tố cáo.
Những tồn tại trong việc sử dụng đất
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong sử dụng đất ở xã Đại Thành nhƣ đã nêu ở trên, hiện nay còn một số tồn tại sau:
- Tình trạng tự ý chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang mục đích khác cịn xảy ra tại một số hộ gia đình.
- Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm.
- Việc phát hiện, xử lý vi phạm về lĩnh vực Tài ngun và Mơi trƣờng có lúc chƣa kịp thời, thƣờng chỉ đƣợc phát hiện và xử lý khi có đơn thƣ phản ánh.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đại Thành
Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên của xã Đại Thành thuận lợi cho phát triển đa dạng các loại cây trồng nhƣ: nhãn, lúa, bƣởi, chanh đào, cà chua... .
- Đại Thành là vùng ngoại ơ thành phố Hà Nội, có điều kiện thuận lợi trong thông thƣơng với trung tâm thành phố và khu vực huyện lỵ. Vì thế, xã có lợi thế về sản xuất nơng nghiệp, thị trƣờng tiêu thụ nơng sản hàng hố, đặc biệt là các loại nơng sản an tồn, nơng sản sạch và các loại nơng sản có giá trị kinh tế cao nhƣ cây ăn quả đặc sảnvà có lợi thế trong việc tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào các ngành kinh tế.
- Đại Thành có lực lƣợng lao động dồi dào (3231 ngƣời, chiếm 55% dân số) cần cù, chịu khó, ham học hỏi và mạnh dạn tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật và
công nghệ. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội xã Đại Thành đang đƣợc đầu tƣ xây dựng và hồn thiện dần góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội của địa phƣơng.
- Đại Thành có hệ thống chính trị vững mạnh, đội ngũ cán bộ địa phƣơng đoàn kết, nhiệt tình, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế và quản lý xã hội tốt.
Khó khăn
- Đại Thành là xã thuần nông, nhân dân sinh sống chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, bình qn ruộng đất trên đầu ngƣời đạt 650m2/nhân khẩu nông nghiệp. Trong giai đoạn tới, đất nơng nghiệp cịn tiếp tục giảm do tác động q trình CNH, đơ thị hóa và xây dựng cơ sở hạ tâng kinh tế-xã hội. Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp cao trong khi đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp biến động theo xu thế giảm. Lao động trẻ có xu hƣớng thốt ly nơng nghiệp nhiều hơn gây nên tình trạng
“già hố lao động nơng nghiệp, nữ hố lao động nông thôn”, tỷ lệ lao động đƣợc
đào tạo còn thấp.
- Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động chƣa cao là yếu tố cản trở đáng kể đến việc chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong nông nghiệp.
- Kinh tế xã Đại Thành trong những năm qua tuy đã có bƣớc phát triển khá, nhƣng do xuất phát điểm thấp nên thu nhập bình quân đầu ngƣời vẫn chỉ ở mức dƣới trung bình của khu vực nơng thơn tồn thành phố. Các ngành kinh tế còn phát triển mang yếu tố tự phát, thiếu quy hoạch nên chƣa thực sự bền vững.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đang đƣợc đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện dần, song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu phát triển mới trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đơ thị hố nhanh và ảnh hƣởng của q trình hội nhập quốc tế.
CHƢƠNG III
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT