Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG mô HÌNH (VNUMDEC) TÍNH TOÁN CHẾ độ THỦY ĐỘNG lực và vận CHUYỂN TRẦM TÍCH VÙNG cửa SÔNG VEN BIỂN hải PHÒNG (Trang 33 - 38)

CHƢƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Thu thập, nghiên cứu các tài liệu sẵn có về lý luận và thực tiễn về tác động BĐKH NBD; tác động BĐKH NBD đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng không gian từ nhiều nguồn nhƣ các báo cáo khoa học, các đề tài nghiên cứu, sách, tạp chí, tài liệu từ các tổ chức, các bộ ngành, mạng internet…, vận dụng các phƣơng pháp xử lý tài liệu thống

kê, tổng hợp, phân tích…để lựa chọn các thơng tin cần thiết cho luận văn.

Thu thập số liệu của trạm khí tƣợng Hải văn BLV và một số trạm lân cận; các số liệu thống kê về các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trên khu vực; các tài liệu, số liệu về kinh tế - xã hội của huyện BLV.

Kết quả của phƣơng pháp này là đánh giá đƣợc hiện trạng tài liệu (phƣơng thức nghiên cứu, cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng, kết quả đạt đƣợc,...) theo các giai đoạn khác nhau để xây dựng kế hoạch khảo sát, nghiên cứu bổ sung hợp lý và sát thực tế.

Thu thập, kế thừa về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng, tai biến thiên nhiên và kinh tế xã hội: nhóm các đề tài khoa học cơng nghệ. Nhóm các dự án đề án do các ngành thực hiện.

2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa

Khảo sát khu vực Huyện BLV để thu thập thơng tin về địa hình, cảnh quan của địa phƣơng; các cuộc tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với cán bộ, ngƣời dân trên đảo nhằm bổ sung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng, tai biến thiên nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội, thực hiện quy hoạch sử dụng không gian và mức độ ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan ( bão, nƣớc biển dâng, gió mạnh … v.v).

Những thơng tin có đƣợc trong quá trình đi thực tế giúp cho học viên hiểu rõ hơn những nội dung liên quan khi nghiên cứu tài liệu, đặc biệt là những vấn đề về quy hoạch, về đời sống của cƣ dân trên đảo và những tai biến thiên nhiên đã xảy ra trong quá khứ.

2.3.3. Phương pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thương trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp đánh giá tổn thƣơng dựa vào chỉ số đƣợc tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển OECD 2003 đề xuất và đƣợc nhiều tổ chức và nhà khoa học sử dụng rộng rãi. Phƣơng pháp này đƣợc khuyến nghị sử dụng để đánh giá tổn thƣơng ở vùng ven biển.

Đánh giá tổn thƣơng bao gồm tính tốn nhạy cảm với tổn thất do tai biến, ƣớc lƣợng độ đàn hồi của hệ thống hay năng lực phục hồi sau tai biến. Nhiều nghiên cứu tổn thƣơng vùng ven biển gần đây đã cố gắng tiếp cận đánh giá tổng hợp bằng cách tính tốn tổn thƣơng cả tự nhiên và kinh tế xã hội và kết hợp các tính tốn này với nhau bằng một chỉ số tổn thƣơng tổng hợp của một hệ thống.

Các chỉ thị đƣợc sử dụng để đánh giá chỉ số tổn thƣơng cho huyện đảo BLV bao gồm:

- Mức độ phơi lộ (E): Mức độ lộ diện đƣợc định nghĩa thông qua các hiểm họa của BĐKH NBD ở đảo BLV đã đƣợc ƣớc tính từ các dữ liệu ghi chép. Từ những hiện tƣợng đã xảy ra trong quá khứ, kịch bản BĐKH ND năm 2016 thì các tác động chính của BĐKH NBD ở BLV bao gồm: mực nƣớc biển dâng là nguyên nhân gây ra ngập lụt mất diện tích đất; nƣớc dâng do ảnh hƣởng của bão; ảnh hƣởng của cƣờng độ bão thơng qua hƣớng gió tác động trực tiếp.

- Sử dụng số liệu liên quan đến dân số nhƣ là đại diện cho độ nhạy cảm (S) của con ngƣời khi tiếp xúc với các tai biến. Các giả định ở đây là khu vực mà tƣơng đối ít ngƣời ở sẽ ít bị tổn thƣơng so với khu vực có mật độ dân số cao khi có cùng một mức độ tiếp xúc với các nguy cơ tai biến khí hậu. Ngồi các khía cạnh con ngƣời dễ bị tổn thƣơng, cũng xác định mức độ nhạy cảm sinh thái của khu vực nhƣ là một chỉ số đại diện cho mức độ nhạy cảm.

- Khả năng thích ứng (AC) là khả năng thực hiện các biện pháp thích ứng nhằm ngăn chặn các tác động tiềm năng. Trong phạm vi nghiên cứu này chỉ xây dựng chỉ số của khả năng thích ứng bao gồm cơng nghệ, sự phát triển KTXH và cơ sở hạ tầng.

Hình 2.10. Phương pháp sử dụng trong xây dựng sơ đồ chỉ số tổn thương 2.3.3.2. Phương pháp tính chỉ số tổn thương

Gồm 4 bƣớc chuyển từ các chỉ thị sang các đặc trƣng và cuối cùng là chuẩn hóa tổng hợp của nguy cơ tổn thƣơng. Đối với mỗi đặc trƣng có một giá trị đƣợc xác định thơng qua việc so sánh dữ liệu của các chị thị thuộc về đặc trƣng đó. Các giá trị đặc trƣng sẽ đƣợc sử dụng làm đầu vào cho việc tính tốn các giá trị của 3 thành phần/biến: Mức độ hứng chịu,

mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng. Chỉ số nguy cơ tổn thƣơng của vùng đƣợc tính bằng việc tổng hợp các giá trị của các thành phần này.

Các bƣớc tính nhƣ sau:

Bƣớc 1: Chuẩn hóa các chỉ thị đƣợc lựa chọn của từng thành phần/biến + Giá trị của các chỉ thị đƣợc chuẩn hóa cho tất cả các khu vực cần tính tốn - Giá trị/chỉ số/điểm chuẩn hóa:

Xij = ( )

Trong đó:

Xij: Giá trị chuẩn hóa của chỉ thị j tại địa phƣơng i Xij(t): Giá trị thực của chỉ thị ij

MinXij: Giá trị nhỏ nhất của chỉ thị ij(t) trong tất cả các khu vực MaxXij: Giá trị thực lớn nhất của chỉ thị ij(t) trong tất cả các khu vực

Việc tính tốn theo cơng thức trên nhằm mục đích đƣa ra các yếu tố khác nhau có đơn vị khác nhau quy về cùng một đơn vị không thứ nguyên và cho kết quả giá trị của các chỉ thị nằm trong khoảng từ 0,0 – 1,0, trong đó, giá trị 0 thể hiện tác động ít nhất và giá trị 1 thể hiện tác động lớn nhất.

- Sắp xếp dữ liệu chỉ thị theo khu vực:

Ghi chú:

M: Các khu vực

K: Các chỉ thị đƣợc thu thập/lựa chọn

Xij: Giá trị của chỉ thị j tƣơng ứng với khu vực i

Bƣớc 2: Xác định giá trị/chỉ số chung của các chỉ thị cho từng thành phần/biến Các giá trị chuẩn hóa của các chỉ thị P đƣợc tích hợp lại để có đƣợc giá trị chung của khu vực

( ) ∑

N – Số lƣợng các chỉ thị trong/địa phƣơng

Xij: Giá trị/chỉ số chuẩn hóa của chỉ thị j tại địa phƣơng i Bƣớc 3: Tính tốn các giá trị thành phần/biến

Giá trị của các chỉ thị trong một thành phần/biến đƣợc tích hợp lại để có đƣợc giá trị chung của thành phần/biến đó.

( ) ∑ ∑

C: Giá trị chung của thành phần/biến Wpj: Trọng số của chỉ thị thứ j

Trọng số của chỉ thị phụ thuộc vào số lƣợng của các giá trị/chỉ số nằm trong nó. Trong nhiều trƣờng hợp khi tính tốn giá trị của các biến thành phần do tập hợp các chỉ thị trong mỗi thành phần/biến có số lƣợng lớn gây khó khăn trong việc đánh giá vai trị của các chỉ thị nên thƣờng sử dụng phƣơng án lấy trọng số của tất cả các chỉ thị ngang bằng nhau.

Bƣớc 4: Tính tốn chỉ số tổng hợp mức độ dễ bị tổn thƣơng

Tích hợp các giá trị của ba thành phần/biến sẽ có chỉ số tổng hợp mức độ dễ bị tổn thƣơng. Theo Preston, B.L, D. Abbs et al chỉ số tổn thƣơng tổng hợp tính tốn theo cơng thức:

V =1/3 (E+S+1-AC)

Trong đó:

V: Chỉ số tổn thƣơng tổng hợp

E: Chỉ số phơi nhiễm, chỉ số E càng cao thì mức độ tác động càng mạnh S: Chỉ số nhạy cảm, chỉ số càng cao thì mức độ nhạy cảm càng lớn

AC: Chỉ số khả năng thích ứng, chỉ số AC càng cao thì khả năng thích ứng càng lớn. Nhƣ vậy, chỉ số tổn thƣơng tổng hợp đƣợc tính bằng giá trị trung bình của các chỉ số chính/thành phần.

Các kết quả nhận đƣợc cho thấy, chỉ số dễ bị tổn thƣơng do BĐKH (VI) thƣờng trong phạm vi từ 0.3 – 0.6. Tuy nhiên, do quy mô không gian nhỏ nên để phân cấp mức độ dễ bị tổn thƣơng cũng phải giả thiết sự phân bố đều của VI trong khoảng 0 – 1, tức là:

0 < V ≤ 0,20: Tổn thƣơng rất thấp 0,20 < V ≤ 0,40: Tổn thƣơng thấp 0,40 < V ≤ 0,60: Tổn thƣơng trung bình 0,60 < V ≤ 0,80: Tổn thƣơng cao

2.3.3.3.Ưu điểm của phương pháp:

+ Phƣơng pháp này chỉ ra cụ thể những khu vực nào có chỉ số tổn thƣơng lớn nhất, nhỏ nhất hoặc trung bình đối với lĩnh vực xem xét bởi tác động của BĐKH NBD.

+ Mức độ dễ bị tổn thƣơng đƣợc coi là căn cứ để so sánh giữa các khu vực nghiên cứu với nhau. Trên cơ sở quy hoạch đã đƣợc phê duyệt và chỉ số dễ bị tổn thƣơng kết hợp với các yêu tố khác có thể đƣa ra những tham vấn về nội dung quy hoạch hiện tại và tƣơng lai của khu vực huyện đảo BLV.

2.3.4. Phương pháp bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS)

Phƣơng pháp bản đồ và GIS đƣợc sử dụng phục vụ việc cung cấp thông tin trên bộ bản đồ số nhằm đánh giá phạm vi, đối tƣợng bị ảnh hƣởng bởi các tác động của BĐKH NBD và việc nghiên cứu, đề xuất các sửa đổi, bổ sung cho các quy hoạch.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG mô HÌNH (VNUMDEC) TÍNH TOÁN CHẾ độ THỦY ĐỘNG lực và vận CHUYỂN TRẦM TÍCH VÙNG cửa SÔNG VEN BIỂN hải PHÒNG (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)