CHƢƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5.1. Kịch bản biến đổi khí hậu
Theo kịch bản BĐKH và NBD năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng : Năm 2013, IPCC công bố kịch bản cập nhật, đƣờng phân bố nồng độ khí nhà kính đại diện (Representative Concentration Pathways - RCP) đã đƣợc sử dụng để thay thế cho các kịch bản SRES (Wayne, 2013). Các RCP đƣợc lựa chọn sao cho đại diện đƣợc các nhóm kịch bản phát thải và đảm bảo bao phủ tƣơng đối hợp lý khoảng biến đổi của nồng độ các khí nhà kính trong tƣơng lai. Các RCP cũng đảm bảo tính tƣơng đồng với các kịch bản SRES (IPCC, 2007).
Các tiêu chí để xây dựng RCP (Moss và nnk, 2010), bao gồm: (1) Các RCP phải dựa trên các kịch bản đã đƣợc cơng bố trƣớc đó, đƣợc phát triển độc lập bởi các nhóm mơ hình khác nhau, và "đại diện" về mức độ phát thải và nồng độ khí nhà kính; đồng thời, mỗi RCP phải cung cấp một mô tả hợp lý và nhất quán trong tƣơng lai (khơng có sự chồng chéo giữa các RCP); (2) Các RCP phải cung cấp thông tin về tất cả các thành phần của cƣỡng bức bức xạ cần thiết cho đầu vào của các mơ hình khí hậu và mơ hình hóa khí quyển (phát thải khí nhà kính, ơ nhiễm khơng khí và sử dụng đất), hơn nữa những thơng tin này là có sẵn ở các khu vực địa lý; (3) Các RCP có thể đƣợc xác định theo số liệu trong thời kỳ cơ sở đối với phát thải và sử dụng đất, cho phép chuyển đổi giữa các phân tích trong thời kỳ cơ sở và tƣơng lai; (4) Các RCP có thể đƣợc xây dựng cho khoảng thời gian tới năm 2100 và vài thế kỷ sau 2100. Trên cơ sở các tiêu chí trên, bốn kịch bản RCP (RCP8.5, RCP6.0, RCP4.5, RCP2.6) đã đƣợc xây dựng. Tên các kịch bản đƣợc ghép bởi RCP và độ lớn của cƣỡng bức bức xạ tổng cộng của các khí nhà kính trong khí quyển tại thời điểm năm 2100. Cƣỡng bức bức xạ đƣợc định nghĩa là thay đổi trong cân bằng năng lƣợng bức xạ (năng lƣợng nhận đƣợc từ mặt trời trừ đi năng lƣợng thốt ra ngồi khơng gian, W/m2) tại đỉnh tầng đối lƣu (ở độ cao khoảng 10- 12 km so với mặt đất) do sự có mặt của các khí nhà kính hoặc chất khác (mây, hơi nƣớc, bụi,...) trong khí quyển.
Trong luận văn này chỉ sử dụng hai kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5 để đánh giá tác động của BĐKH NBD đến quy hoạch sử dụng không gian khu vực huyện đảo BLV, do vậy hai kịch bản sẽ đƣợc mô tả chi tiết nhƣ sau:
- Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5) đƣợc phát triển bởi nhóm nghiên cứu mơ hình GCAM tại Phịng thí nghiệm quốc tế Tây Bắc Thái Bình Dƣơng, Viện Nghiên cứu Biến đổi toàn cầu (JGCRI), Hoa Kỳ. Đây cũng là kịch bản có cƣỡng bức bức xạ ổn định, trong đó tổng cƣỡng bức bức xạ đạt tới mức khoảng 4,5W/m 2 vào năm 2065 và ổn định tới năm 2100 và sau đó, khơng có sự tăng đột ngột trong một thời gian dài. Kịch bản RCP4.5 tƣơng đƣơng với SRES B1 (Clarke và nnk, 2007).
- Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao (RCP8.5) đƣợc phát triển bởi Viện Phân tích hệ thống ứng dụng quốc tế, Australia. Kịch bản RCP8.5 đƣợc đặc trƣng bởi cƣỡng bức bức xạ tăng liên tục từ đầu thế kỷ và đạt 8,5W/m 2 vào năm 2100, tiếp tục tăng tới 13W/m2 vào năm 2200 và ổn định sau đó. Kịch bản RCP8.5 tƣơng đƣơng với SRES A1FI (Riahi và nnk, 2007).
2.5.1.1. Nhiệt độ
Xu thế và mức độ biến đổi trung bình của nhiệt độ ở trạm BLV đƣợc trình bày trong (Bảng 2.3). Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi xung quanh trị số trung bình với cận dƣới là 10% và cận trên là 90% tƣơng ứng với khoảng tin cậy 80%.
Tính trung bình năm, nhiệt độ có xu thế tăng so với trung bình thời kỳ cơ sở (1986-2005) trong cả 2 thời kỳ theo 2 kịch bản RCP. Cụ thể, theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ tăng trong khoảng 0,9÷2,1oC (giá trị trung bình là 1,5oC); đến cuối thế kỷ 21, mức biến đổi nhiệt độ trung bình năm trạm BLV dao động từ 1,4°C đến 2,8oC (giá trị trung bình là 1,9oC). Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng dự tính của nhiệt độ trung bình lớn hơn nhiều so với kịch bản RCP4.5; vào giữa thế kỷ nhiệt độ tăng trong khoảng 1,3÷2,6o
C (giá trị trung bình là 1,9oC); đến cuối thế kỷ 21, mức biến đổi của nhiệt độ trung bình năm trạm BLV có thể dao động từ 2,6 ÷ 4,2oC (giá trị trung bình là 3,2oC).
Với mùa xuân, theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ 21, mức tăng của nhiệt độ tại trạm BLV dao động trong khoảng từ 1 đến 2oC (giá trị trung bình là 1,5oC); đến cuối thế kỷ, nhiệt độ có thể tăng trong khoảng từ 1,4 đến 2,8oC (giá trị trung bình là 2oC). Đối với kịch bản RCP8.5, mức tăng của nhiệt độ mùa xn có giá trị trung bình lần lƣợt là 1,9oC vào giữa thế kỷ và 3,1oC vào cuối thế kỷ 21; khoảng tin cậy 80% của nhiệt độ dao
động từ 1,2 đến 2,6oC vào giữa thế kỷ và từ 2,4 đến 4,0oC vào cuối thế kỷ.
Vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình mùa hè tăng 1,5oC theo kịch bản RCP4.5 và tăng 1,9o
C theo kịch bản RCP8.5, ngƣỡng phân vị 10% ÷ 90% của mức biến đổi nhiệt độ lần lƣợt là 0,9 ÷ 2,3oC theo kịch bản RCP4.5 và 1,3 ÷ 2,7oC theo kịch bản RCP8.5. Đến cuối thế kỷ 21, mức tăng của nhiệt độ mùa hè dao động trong khoảng từ 1,4 đến 2,9oC (giá trị trung bình là 2oC) và 2,7 đến 4,4o
C (giá trị trung bình là 3,3oC) lần lƣợt tƣơng ứng với 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5.
Nhiệt độ trung bình mùa thu cũng có xu thế tăng trong cả 2 thời kỳ theo 2 kịch bản RCP, mùa thu cũng là mùa có mức tăng nhiệt độ lớn nhất trong 4 mùa. Cụ thể, mức tăng của nhiệt độ mùa thu theo kịch bản RCP4.5 lần lƣợt dao động trong khoảng 0,9 đến 2,2oC (giá trị trung bình là 1,5oC) vào giữa thế kỷ 21 và từ 1,3 đến 2,9oC (giá trị trung bình là 2oC) vào cuối thế kỷ. Mức tăng trung bình đối với kịch bản RCP8.5 là 1,9oC vào giữa thế kỷ và 3,4oC vào cuối thế kỷ; khoảng tin cậy 80% của nhiệt độ mùa thu lần lƣợt từ 1,3 đến 2,9oC và từ 2,6 đến 4,6oC tƣơng ứng với 2 giai đoạn đầu và giữa thế kỷ 21.
Nhiệt độ trung bình mùa đơng có mức tăng thấp hơn so với các mùa còn lại. Vào giữa thế kỷ 21, khoảng tin cậy 80% của mức biến đổi nhiệt độ mùa đông dao động từ 0,8 đến 2o
C (trung bình 1,4oC) theo kịch bản RCP4.5 và từ 1,2 đến 2,5oC (trung bình 1,8oC) theo kịch bản RCP8.5. Đến cuối thế kỷ, khoảng tin cậy 80% của nhiệt độ mùa đông tăng lên 1,1 đến 2,4oC (trung bình 1,8oC) theo kịch bản RCP4.5 và 2,3 đến 3,7o
C (trung bình 3oC) theo kịch bản RCP8.5 (Bảng 2.3Bảng 2.)
Bảng 2.6. Mức iến đổi trung ình và hoảng tin cậy 80% của nhiệt độ °C so với thời ỳ 1986-2005 theo ịch ản RCP4.5 và RCP8.5 tại trạm BLV
MÙA RCP 4.5 RCP 8.5 2046 – 2065 2080 – 2099 2046 – 2065 2080 – 2099 Mùa xuân 1.5 (1.0-2.0) 2.0 (1.4 – 2.8) 1.9 (1.2 – 2.6) 3.1 (2.4 – 4.0) Mùa hè 1.5 (0.9 – 2.3) 2.0 (1.4 – 2.9) 1.9 (1.3 – 2.7) 3.3 (2.7 – 4.4) Mùa thu 1.5 (0.9 – 2.2) 2.0 (1.3 – 2.9) 1.9 (1.3 – 2.9) 3.4 (2.6 – 4.6) Mùa đông 1.4 (0.8 – 2.0) 1.8 (1.1 – 2.4) 1.8 (1.2 – 2.5) 3.0 (2.3 – 3.7) Năm 1.5 (0.9 – 2.1) 1.9 (1.4 – 2.7) 1.9 (1.3 – 2.6) 3.2 (2.6 – 4.2) [Nguồn: Kịch bản BĐK 2016] 2.5.1.2. Lượng mưa
Xu thế và mức độ biến đổi trung bình của lƣợng mƣa ở trạm BLV đƣợc trình bày trong Bảng 2.4. Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi xung quanh trị số trung bình với cận dƣới là 20% và cận trên là 80% tƣơng ứng với khoảng tin cậy 60%.
Nhìn chung, lƣợng mƣa trung bình năm tại trạm BLV có xu thế tăng so với thời kỳ cơ sở trong cả 2 thời kỳ giữa và cuối thế kỷ 21 theo cả 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5. Cụ thể với kịch bản RCP4.5, lƣợng mƣa có mức tăng lần lƣợt dao động trong khoảng 20,9 đến 35,1% vào giữa thế kỷ và 15,7 đến 53,7% vào cuối thế kỷ. Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng của lƣợng mƣa vào giữa thế kỷ từ 19,8 đến 39,2%, mức tăng vào cuối thế kỷ từ 39,2 đến 54,2%.
Với mùa xuân, theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ 21, mức tăng của lƣợng mƣa tại trạm BLV dao động trong khoảng từ 8,7 đến 33,2% (giá trị trung bình là 21,2%); đến cuối thế kỷ, lƣợng mƣa có thể tăng trong khoảng từ 6,3 đến 45,8% (giá trị trung bình là 27,1%). Đối với kịch bản RCP8.5, mức tăng của lƣợng mƣa mùa xuân có giá trị trung bình lần lƣợt là 13,5% vào giữa thế kỷ và 17,3% vào cuối thế kỷ 21; khoảng tin cậy 60% của lƣợng mƣa dao động từ 2,7 đến 23,8% vào giữa thế kỷ và từ 0,9 đến 33,2% vào cuối thế kỷ.
Vào giữa thế kỷ 21, lƣợng mƣa mùa hè tăng 23,6% theo kịch bản RCP4.5 và tăng 29,1% theo kịch bản RCP8.5, ngƣỡng phân vị 20% ÷ 80% của mức biến đổi lƣợng mƣa lần lƣợt là 14,8 ÷ 31,8% theo kịch bản RCP4.5 và 17,8 ÷ 39,5% theo kịch bản RCP8.5. Đến cuối thế kỷ 21, mức tăng của lƣợng mƣa mùa hè dao động trong khoảng từ 4,8 đến 58.5% (giá trị trung bình là 32,1%) và 40,9 đến 82,1% (giá trị trung bình là 62,2%) lần lƣợt tƣơng ứng với 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5.
Lƣợng mƣa trung bình mùa thu cũng có xu thế tăng trong cả 2 thời kỳ theo 2 kịch bản RCP, mùa thu cũng là mùa có mức tăng lƣợng mƣa lớn nhất trong 4 mùa. Cụ thể, mức tăng của lƣợng mƣa mùa thu theo kịch bản RCP4.5 lần lƣợt dao động trong khoảng 24,8 đến 55,6% (giá trị trung bình là 40,4%) vào giữa thế kỷ 21 và từ 23,6 đến 77,4% (giá trị trung bình là 49,2%) vào cuối thế kỷ. Mức tăng trung bình đối với kịch bản RCP8.5 là 46% vào giữa thế kỷ và 51,1% vào cuối thế kỷ; khoảng tin cậy 60% của lƣợng mƣa mùa thu lần lƣợt từ 30,4 đến 60,6% và từ 13,1 đến 88,6% tƣơng ứng với 2 giai đoạn đầu và giữa thế kỷ 21.
Ngƣợc lại với các mùa khác, lƣợng mƣa mùa đông xu thế giảm theo kịch bản RCP8.5. Vào giữa thế kỷ 21, khoảng tin cậy 60% của mức biến đổi lƣợng mƣa mùa đông dao động từ -0,9 đến 31,4% (trung bình 14,2%) theo kịch bản RCP4.5 và từ -19,7 đến 15% (trung bình -2%) theo kịch bản RCP8.5. Đến cuối thế kỷ, khoảng tin cậy 60% của lƣợng mƣa mùa đông dao động trong khoảng -16,1 đến 19% (trung bình 1,6%) theo kịch
Bảng 2.7. Mức iến đổi trung ình và hoảng tin cậy 60% của lượng mưa % so với thời ỳ 1986-2005 theo ịch ản RCP4.5 và RCP8.5 tại trạm BLV
MÙA RCP 4.5 RCP 8.5 2046 – 2065 2080 – 2099 2046 – 2065 2080 – 2099 Mùa xuân 21.2 (8.7-33.2) 21.7 (6.3 – 45.8) 13.5 (2.7 – 23.8) 17.3 (0.9 – 33.2) Mùa hè 23.6 (14.8 – 31.8) 32.1 (4.8 – 58.5) 29.1 (17.8 – 39.5) 62.2 (40.9 – 82.1) Mùa thu 40.4 (24.8 – 55.6) 49.2 (23.6 – 77.4) 46.0 (30.4 – 60.6) 51.1 (13.1 – 88.6) Mùa đông 16.2 (-0.9 – 31.4) 1.6 (-16.1 – 19.0) -2 (-19.7 – 15) -11.1 (-24.9 – 3.3) Năm 27.7 (20.9 – 35.1) 34.4 (15.7 – 53.7) 29.8 (19.8 – 39.2) 46.8 (39.2 – 54.2) [Nguồn: Kịch bản BĐK 2016]
2.5.2. Kịch bản nước biển dâng
Theo các kịch bản khác nhau (RCP2.6, RCP4.5, RCP6.0, RCP8.5), mực nƣớc biển đều có xu thế dâng cao hơn so với thời kỳ cơ sở (1986 – 2005). Trong đó, mức dâng cao lớn hơn ở các kịch bản cao và vào cuối thế kỷ 21. Cụ thể theo các kịch bản nhƣ sau (Bảng 2.5):
Theo kịch bản RCP2.6: Mực nƣớc biển ở khu vực huyện đảo BLV có thể dâng cao 21 cm (13 ÷ 31) vào giữa thế kỷ 21; và khoảng 44 cm (27 ÷ 65) vào cuối thế kỷ 21 (2100) so với thời kỳ cơ sở.
Theo kịch bản RCP4.5: Mực nƣớc biển ở khu vực huyện đảo BLV có thể dâng cao 22 cm (13 ÷ 31); và khoảng 53 cm (32 ÷ 75) vào cuối thế kỷ 21 (2100) so với thời kỳ cơ sở.
Theo kịch bản RCP6.0: Mực nƣớc biển ở khu vực huyện đảo BLV có thể dâng cao 21 cm (14 ÷ 31); và khoảng 54 cm (35 ÷ 79) vào cuối thế kỷ 21 (2100) so với thời kỳ cơ sở.
Theo kịch bản RCP8.5: Mực nƣớc biển ở khu vực huyện đảo BLV có thể dâng cao 25 cm (17 ÷ 35); và khoảng 72 (49 ÷ 101) vào cuối thế kỷ 21 (2100) so với thời kỳ cơ sở.
Bảng 2.8. Kịch ản nước iển dâng cm trong thế ỷ 21 cho huyện đảo Bạch Long Vĩ
Kịch bản
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 RCP2.6 13 (8 – 19) 17 (10 – 25) 21 (13 – 31) 25 (16 – 38) 30 (18 – 44) 34 (21 – 51) 39 (24 – 58) 44 (27 – 65) RCP4.5 13 (8 -18) 17 (10 – 24) 22 (13 – 31) 27 (17 – 39) 33 (20 – 47) 39 (24 – 56) 46 (28 – 65) 53 (32 -75) RCP6.0 12 (8 – 17) 16 (11 – 24) 21 (14 – 31) 27 (17 – 39) 33 (21 – 48) 40 (26 – 57) 47 (30 – 68) 54 (35 – 79) RCP8.5 13 (9 -18) 18 (13 – 26) 25 (17 – 35) 32 (22 – 45) 41 (28 – 57) 50 (34 – 70) 60 (41 – 85) 72 (49 – 101) [Nguồn: Kịch bản BĐK 2016]
Kịch bản BĐKH năm 2016 có những nét mới, khác với các phiên bản năm 2012 nhƣ:
Thứ nhất, sử dụng số liệu cập nhật, bao gồm: số liệu của 150 trạm quan trắc khí tƣợng trên đất liền và hải đảo; số liệu mực nƣớc biển của 17 trạm hải văn ven biển và hải đảo thuộc mạng lƣới trạm khí tƣợng thủy văn của Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia đƣợc cập nhật đến năm 2014; Số liệu mực nƣớc biển đo đạc từ vệ tinh đƣợc cập nhật đến năm 2014; Số liệu địa hình của bản đồ tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 và 1:10.000 đo đạc bởi các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đƣợc cập nhật đến năm 2015.
Thứ hai, sử dụng các kịch bản nồng độ khí nhà kính
Thứ ba, đánh giá nguy cơ ngập do nƣớc biển dâng cho các khu vực đồng bằng, ven biển, các đảo và quần đảo của Việt Nam. Đối với các khu vực có bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000, bản đồ nguy cơ ngập đƣợc chi tiết đến cấp xã.
Thứ tƣ, nhận định về mực nƣớc cực trị gồm nƣớc dâng do bão, thủy triều và nƣớc dâng do bão kết hợp với thủy triều ven bờ biển Việt Nam, để ngƣời sử dụng có thể hình dung đƣợc những tác động kép của NBD do BĐKH và cực trị mực nƣớc biển do các yếu tố tự nhiên nhƣ nƣớc dâng do bão và triều cƣờng.
Thứ năm, sử dụng các kết quả cập nhật nhất của các mơ hình khí hậu tồn cầu, và một số nội dung khác.
Vì vậy, sử dụng kết quả của kịch bản BĐKH và NBD năm 2016 để nghiên cứu, tính tốn chỉ số dễ bị tổn thƣơng cho huyện đảo BLV sẽ cho kết quả tốt hơn so với các kịch bản trƣớc đây. Đặc biệt, kịch bản BĐKH và NBD của đảo BLV sử dụng trong luận văn này đƣợc cụ thể chi tiết hơn so với tài liệu đƣợc cơng bố; phần diện tích ngập của đảo BLV do NBD theo kịch bản cũng đã đƣợc tính tốn cụ thể và thể hiện trên bản đồ tỉ lệ
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Một số nhận xét về nhiệt độ, lƣợng mƣa trong kịch bản biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến quy hoạch hƣởng đến quy hoạch
3.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trong 30 năm từ 1986 đến năm 2015 có xu thế tăng.
Đối với kịch bản BĐKH, tính trung bình năm, nhiệt độ có xu thế tăng so với trung bình thời kỳ cơ sở (1986-2005) trong cả 2 thời kỳ theo 2 kịch bản RCP. Cụ thể, theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ 21, trung bình là 1,5oC; đến cuối thế kỷ 21 là 1,9oC. Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng dự tính của nhiệt độ trung bình lớn hơn nhiều so với kịch bản RCP4.5; vào giữa thế kỷ là 1,9oC; đến cuối thế kỷ là 3,2o
C.
Mùa Thu cũng là mùa có mức tăng nhiệt độ lớn nhất trong 4 mùa, nhiệt độ trung bình mùa Đơng có mức tăng thấp hơn so với các mùa còn lại.
Mức tăng nhiệt độ sẽ là nguyên nhân gây ra sự biến đổi, ảnh hƣởng đến các yếu tố khác, không trực tiếp tác động vào nội dung của quy hoạch hiện nay của huyện đảo. Nhƣng trong tƣơng lai, cần lồng ghép nội dung này vào quy hoạch các lĩnh vực : xây dựng, nuôi trồng thủy sản và du lịch.
3.1.2. Lượng mưa
Lƣợng mƣa trong 30 năm từ 1986 đến năm 2015 có xu thế tăng.
Đối với kịch bản BĐKH, tƣơng tự nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa trung bình năm tại trạm BLV có xu thế tăng so với thời kỳ cơ sở trong cả 2 thời kỳ giữa và cuối thế kỷ 21 theo cả 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5. Cụ thể với kịch bản RCP4.5, lƣợng mƣa có mức tăng lần lƣợt dao động trong khoảng 20,9 đến 35,1% vào giữa thế kỷ và 15,7 đến 53,7% vào cuối thế kỷ. Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng của lƣợng mƣa vào giữa thế kỷ từ 19,8 đến 39,2%, mức tăng vào cuối thế kỷ từ 39,2 đến 54,2%.
Mùa Thu là mùa có mức tăng lƣợng mƣa lớn nhất trong 4 mùa. Ngƣợc lại, lƣợng mƣa mùa Đông xu thế giảm theo kịch bản RCP8.5.
Đối với BLV, đo đặc điểm thiếu nguồn nƣớc ngọt nên việc xu thế tăng lƣợng mƣa sẽ có lợi cục bộ cho huyện đảo. Theo quy hoạch, trên đảo xây hồ chứa nƣớc ngọt từ nguồn nƣớc mƣa và vì vậy nguồn nƣớc ngọt vẫn phụ thuộc vào lƣợng mƣa. Do đó, để chủ động nguồn nƣớc ngọt cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện đảo cần bổ sung vào quy hoạch nhà máy chế biến nƣớc biển thành nƣớc ngọt (cơng nghệ này đã có).
3.2. Tác động của nƣớc biển dâng đến diện tích, diện mạo
Mực nƣớc biển BLV từ năm 1998 đến năm 2015 có xu thế tăng
Theo kịch bản BĐKH và NBD năm 2016 của đảo BLV, mực nƣớc biển dâng mức 50cm thì diện tích đất liền bị ngập đƣợc tính tốn khoảng 15,12 ha chiếm khoảng