3.3.1 .Lựa chọn các bộ chỉ thị
3.4. xuất một số giải pháp định hƣớng trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng không
gian huyện đảo Bạch Long Vĩ trong bối cảnh biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng
3.4.1. Lồng ghép, tích hợp biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch , kế hoạch sử dụng không gian đảo Bạch Long Vĩ
Việc lập riêng rẽ nhiều quy hoạch chắc chắn thiếu tính liên kết, quy hoạch chƣa gắn với khả năng cân đối nguồn lực của địa phƣơng, chất lƣợng quy hoạch chƣa đáp ứng thực tiễn gây khó khăn cho chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội, chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh hoặc gây lãng phí nguồn lực của xã hội.
Đối với các quy hoạch đã đƣợc ban hành trong thời gian qua của BLV cho thấy mới chỉ giải quyết đƣợc từng ngành, lĩnh vực hoặc vùng mà thiếu sự tính tốn đến tác động tổng thể lên tồn bộ đảo BLV, tác động tích lũy lâu dài theo thời gian gắn với BĐKH NBD.
với sự tiếp cận đa ngành. Với cách thiết lập quy hoạch mới đó cho phép kết nối thống nhất giữa định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trƣờng và thích ứng với BĐKH NBD với phƣơng án tổ chức không gian phát triển. Một cấu thành quan trọng của bản quy hoạch đƣợc lập theo phƣơng pháp tích hợp là hệ thống các bản vẽ quy hoạch trên đó thể hiện các chiến lƣợc phát triển không gian và các biện pháp thực hiện; các khu vực tự nhiên và khu vực văn hóa cần bảo tồn, phân vùng chức năng sử dụng đất cho công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, dân cƣ, các dự án phát triển hạ tầng... đảm bảo khi chồng xếp các lớp bản đồ quy hoạch lên nhau thì sẽ khơng bị chồng lấn và mâu thuẫn.
3.4.2. Một số nội dung cụ thể
- Quy hoạch, quy định cụ thể hơn về thiết kế nhà dân, trụ sở cơ quan và các cơng trình cơng cộng đảm bảo phù hợp với điều kiện khí hậu trên đảo và tiết kiệm năng lƣợng, nguồn nƣớc, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng thích ứng với kịch bản BĐKH và NBD.
Thiết kế hệ thống đê chắn sóng quanh đảo. Với chu vi khơng lớn, diện tích đảo khơng nhiều nên nếu có hệ thống đê chắn sóng sẽ rất hiệu quả trong việc giữ diện tích của đảo trong bối cảnh NBD.
Cần quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng tại các khu công nghiệp, dịch vụ hậu cần nghề cá, đặc biệt là các âu tầu. Do đó cần đƣa vào quy hoạch cụ thể xây dựng các cơng trình có tính chất bảo vệ mơi trƣờng cũng nhƣ những chính sách và quy định chặt chẽ về việc này. Bảo vệ mơi trƣờng cịn để phát triển du lịch.
Quy hoạch và quan tâm đầu tƣ đến năng lƣợng điện. Để phát triển kinh tế xã hội, cơng nghiệp và dịch vụ cần có đủ năng lƣợng điện. Công nghệ hiện nay đã phát triển rất mạnh về việc phát điện từ sóng biển.
Cần quy hoạch và tổ chức hệ thống cấp nƣớc ngọt, trên đảo rất cần nguồn nƣớc sạch để sinh hoạt và phát triển kinh tế xã hội. Công nghệ lọc nƣớc biển lấy nƣớc ngọt cũng đã có tại Việt Nam.
KẾT LUẬN
Luận văn đã đƣợc thực hiện đúng với mục tiêu đề ra. Đã trình bày kịch bản BĐKH NBD chi tiết cho huyện đảo BLV; lựa chọn kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5 đối với nhiệt độ và lƣợng mƣa; kịch bản NBD 50cm và 100 cm để nghiên cứu. Các kịch bản trên đƣợc học viên cho là phù hợp với nghiên cứu và đảo BLV.
Luận văn đã nghiên cứu sự biến đổi của các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa và mực nƣớc biển trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2015 của BLV; kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa và mực nƣớc biển đều có xu thế tăng trong khoảng thời gian từ năm1986 đến năm 2015; đã nghiên cứu tác động BĐKH NBD đến địa hình địa mạo; đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng đến kết cấu hạ tầng, đến nông nghiệp, công nghiệp, đến du lịch theo các kịch bản BĐKH NBD đã chọn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu đều chịu sự tác động của BĐKH và NBD. Quy hoạch khơng gian của huyện đảo có bị tác động.
NBD làm diện tích đảo bị thu hẹp, cơ sở hạ tầng bị ảnh hƣởng. Mức độ dễ bị tổn thƣơng ở mức cao đối với một số khu vực Đông Bắc : kết cấu hạ tầng; Đông Nam : nông nghiệp và du lịch, Tây Bắc đối với du lịch. Những lĩnh vực ở các khu vực trên học viên đề nghị sửa đổi bổ sung vào quy hoạch cho phù hợp với BĐKH và NBD. Cụ thể:
- Xem xét lại quy hoạch sân bay ở khu vực Đông Bắc (V > 0,6).
- Xem xét, thận trọng khi thực hiện quy hoạch đối với Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng con giống bào ngƣ ở khu vực Đông Nam .
- Bổ sung quy hoạch khu nhà nghỉ khách sạn ở bãi tắm khu vực Tây Nam để thay thế nhà nghỉ của Tổng đội Thanh niên xung phong ở khu vực Đông Nam.
- Ở các khu vực khác, đề nghị giữ nguyên quy hoạch.
- Xây dựng đƣợc các sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng đến kết cấu hạ tầng, các ngành nông nghiệp, công nghiệp và du lịch do tác động của BĐKH NBD, theo kịch bản NBD 50cm và 100 cm .
KHUYẾN NGHỊ
Để sớm xây dựng và phát triển BLV trở thành huyện đảo giầu mạnh, đạt các mục tiêu đề ra trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ mơi trƣờng, thích ứng với BĐKH NBD, học viên khuyến nghị:
Cần có quy hoạch, sớm thực hiện kế hoạch về bảo vệ môi trƣờng tại BLV. Mơi trƣờng trên đất liền: chƣa có hệ thống thốt nƣớc mƣa, nƣớc thải sinh hoạt đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Hệ thống thu gom và xử lý rác thải chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Tại khu vực âu tầu, rác thải sinh hoạt, dầu máy từ tầu cá, tầu vận tải thải xuống biển rất mất vệ sinh, cần phải có quy định, chế tài để xử lý việc này.
NBD sẽ làm diện tích đảo bị thu hẹp, tuy tỷ lệ % bị ngập khơng lớn nhƣng diện tích đảo nhỏ nên cũng là một điều đáng để quan tâm. Với ý nghĩa của một hòn đảo nơi tiền tiêu, khơng những có ý nghĩa về mặt phát triển kinh tế, BLV còn là một vị trí chiến lƣợc trong bảo đảm chủ quyền an ninh trên biển. Vì vậy, cần đầu tƣ xây dựng một hệ thống đê kè bao quanh đảo. Việc này đƣợc thực hiện khơng những giữ đƣợc diện tích hiện có mà cịn có thêm diện tích để phát triển các lĩnh vực khác nhƣ du lịch, dịch vu...
Cần xây dựng và ban hành một bản quy hoạch về không gian biển khu vực BLV. Với quy hoạch 1: 2000 huyện đảo chỉ cần xem xét để điều chỉnh và bổ sung để phù hợp với thực tiễn. Nhƣng quy hoạch không gian biển khu vực BLV sẽ đem đến cái nhìn tổng thể về khu vực, một cái nhìn mới về quản lý biển. Quản lý tổng hợp biển theo không gian cần xác lập một cơ chế phối hợp liên ngành có tính dến BDDKH và NBD phù hợp với xu thế phát triển dựa vào biển hiện nay trên thế giới ./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đại An (2015). Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐK đối với một số đảo, nhóm đảo điển hình của Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó” mã số BĐKH –
50, thuộc chƣơng trình KH&CN phục vụ chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, mã số KHCN- BĐKH/11-15 .
2. Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng (2008). Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với
biến đổi khí hậu.Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng
cho Việt Nam.Hà Nội.
4. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2012). Những kiến thức cơ ản về biến đổi khí hậu.Hà Nội. NXB Tài nguyên môi
trƣờng và Bản đồ.
5. Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hồi Thu (2012). Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển. Hà Nội. NXB Giao thông vận tải.
6. Lê Hà Phƣơng (2014). Đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương do iến đổi khí
hậu đối với sản xuất nơng nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, khoa Sau đại học, Đại
học Quốc gia Hà Nội
7. Phạm Văn Thanh và nnk (2015) .“Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu
đến quy hoạch sử dụng khơng gian của một số đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó; thí điểm cho khu kinh tế mở Nhơn ội, Bình Định” . Đề
tài KHCN cấp Nhà nƣớc KHCN-BĐKH/11-15. Lƣu trữ Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - Hà Nội.
8.Trần Đức Thạnh và nnk.(2013) Thiên nhiên và môi trường vùng biển đảo Bạch Long
Vĩ. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ.
9.Trần Đức Thạnh và Nguyễn Văn Quân.(2012). “Đánh giá khả năng tổn thƣơng tài nguyên mơi trƣờng khu vực đảo Bạch Long Vĩ”.Tạp chí Khoa học và công nghệ biển, (Số 4). Trang 15-28.
10. Trần Thục và Trần Hồng Thái (2011). Điều tra, đánh giá và cảnh báo biến động
có nguy cơ gây tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển và dải ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh và ứng phó. Thuộc Dự án: Điều tra, đánh giá
mức độ tổn thƣơng tài nguyên - mơi trƣờng, khí tƣợng thuỷ văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trƣờng tại các vùng biển. Lƣu trữ Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng, Hà Nội.
11.Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Mơi trƣờng (2011). Tài liệu hướng dẫn kỹ
thuật Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. Hà
Nội. NXB TN-MT và BĐ Việt Nam,
12. Viện Quy hoạch thành phố Hải Phòng (2009). Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000 huyện đảo Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phòng. Kèm theo Quyết định số 1056/QĐ-
UBND ngày 01/6/2009 của UBND thành phố Hải Phòng.
Tiếng Anh
13. Biliana Cicin-Sain (1993). “Sustainable Development and Integrated Coastal Management”. Ocean and Coastal Management 21(1-3): 11-44.
14. Biliana Cicin-Sain and R. K. Knecht. (1998). Integrated Coastal and Ocean
Management: Concepts and Practices. Washington D. C : Island Press.
15. Carew-Reid, Jeremy (2007). Rapid assessment of the Extent and impact of sea
level rise in Vietnam. Brisbane, Australia: ICEM-International Center for
Environmental Management.
16. Paw J.N. & Chua T-E. (1991). “Climate changes and sea level rise: Implications on coastal area utilization and management in Southeast Asia”. Ocean & Coastal