KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG mô HÌNH (VNUMDEC) TÍNH TOÁN CHẾ độ THỦY ĐỘNG lực và vận CHUYỂN TRẦM TÍCH VÙNG cửa SÔNG VEN BIỂN hải PHÒNG (Trang 59 - 60)

3.1. Một số nhận xét về nhiệt độ, lƣợng mƣa trong kịch bản biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến quy hoạch hƣởng đến quy hoạch

3.1.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ trong 30 năm từ 1986 đến năm 2015 có xu thế tăng.

Đối với kịch bản BĐKH, tính trung bình năm, nhiệt độ có xu thế tăng so với trung bình thời kỳ cơ sở (1986-2005) trong cả 2 thời kỳ theo 2 kịch bản RCP. Cụ thể, theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ 21, trung bình là 1,5oC; đến cuối thế kỷ 21 là 1,9oC. Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng dự tính của nhiệt độ trung bình lớn hơn nhiều so với kịch bản RCP4.5; vào giữa thế kỷ là 1,9oC; đến cuối thế kỷ là 3,2o

C.

Mùa Thu cũng là mùa có mức tăng nhiệt độ lớn nhất trong 4 mùa, nhiệt độ trung bình mùa Đơng có mức tăng thấp hơn so với các mùa còn lại.

Mức tăng nhiệt độ sẽ là nguyên nhân gây ra sự biến đổi, ảnh hƣởng đến các yếu tố khác, không trực tiếp tác động vào nội dung của quy hoạch hiện nay của huyện đảo. Nhƣng trong tƣơng lai, cần lồng ghép nội dung này vào quy hoạch các lĩnh vực : xây dựng, nuôi trồng thủy sản và du lịch.

3.1.2. Lượng mưa

Lƣợng mƣa trong 30 năm từ 1986 đến năm 2015 có xu thế tăng.

Đối với kịch bản BĐKH, tƣơng tự nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa trung bình năm tại trạm BLV có xu thế tăng so với thời kỳ cơ sở trong cả 2 thời kỳ giữa và cuối thế kỷ 21 theo cả 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5. Cụ thể với kịch bản RCP4.5, lƣợng mƣa có mức tăng lần lƣợt dao động trong khoảng 20,9 đến 35,1% vào giữa thế kỷ và 15,7 đến 53,7% vào cuối thế kỷ. Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng của lƣợng mƣa vào giữa thế kỷ từ 19,8 đến 39,2%, mức tăng vào cuối thế kỷ từ 39,2 đến 54,2%.

Mùa Thu là mùa có mức tăng lƣợng mƣa lớn nhất trong 4 mùa. Ngƣợc lại, lƣợng mƣa mùa Đông xu thế giảm theo kịch bản RCP8.5.

Đối với BLV, đo đặc điểm thiếu nguồn nƣớc ngọt nên việc xu thế tăng lƣợng mƣa sẽ có lợi cục bộ cho huyện đảo. Theo quy hoạch, trên đảo xây hồ chứa nƣớc ngọt từ nguồn nƣớc mƣa và vì vậy nguồn nƣớc ngọt vẫn phụ thuộc vào lƣợng mƣa. Do đó, để chủ động nguồn nƣớc ngọt cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện đảo cần bổ sung vào quy hoạch nhà máy chế biến nƣớc biển thành nƣớc ngọt (cơng nghệ này đã có).

3.2. Tác động của nƣớc biển dâng đến diện tích, diện mạo

Mực nƣớc biển BLV từ năm 1998 đến năm 2015 có xu thế tăng

Theo kịch bản BĐKH và NBD năm 2016 của đảo BLV, mực nƣớc biển dâng mức 50cm thì diện tích đất liền bị ngập đƣợc tính tốn khoảng 15,12 ha chiếm khoảng 5,3 % diện tích đảo. Q trình này sẽ làm thay đổi vị trí đƣờng bờ theo hƣớng lùi vào trong bờ.

Với kịch bản mực nƣớc biển dâng 100 cm thì diện tích đất liền bị ngập đƣợc tính tốn khoảng 28,9 ha chiếm khoảng 10,1 % diện tích đảo. Quá trình này cũng làm thay đổi vị trí đƣờng bờ theo hƣớng lùi vào trong bờ.

Gắn với quy hoạch, phần diện tích bị ngập lớn nhất thuộc về âu cảng phía Tây Nam, nơi neo đậu tầu thuyền. Việc mực nƣớc biển dâng 50, 100 cm theo kịch bản xảy ra sẽ:

- Giải quyết đƣợc vấn đề diện tích hữu ích neo đậu tầu thuyền khi mực nƣớc cạn vì hiện nay, khi mực nƣớc triều thấp diện tích này rất hạn chế chỉ có khoảng 7,4 ha . Điều này dẫn đến hiệu quả chƣa cao trong công năng của âu tầu.

- Tuy nhiên, khi mực nƣớc biển dâng sẽ làm nguy cơ bị ngập đến mặt đê của hệ thống đê (đê chính dài 648m và đê phụ dài khoảng 514m) quanh khu vực âu tầu.

- Theo quy hoạch, huyện đảo sẽ có thêm âu tầu phía Tây Bắc để cho các tầu thuyền tránh gió mùa Tây Nam, thuộc khu vực không bị ngập do NBD theo kịch bản. Vì vậy, để thích ứng với nguy cơ này, cần gia cố thân đê và cao độ đê của âu tầu phía Tây Nam và sớm hồn thành âu tầu phía Tây Bắc để đƣa vào sử dụng.

3.3. Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của một số ngành, lĩnh vực

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG mô HÌNH (VNUMDEC) TÍNH TOÁN CHẾ độ THỦY ĐỘNG lực và vận CHUYỂN TRẦM TÍCH VÙNG cửa SÔNG VEN BIỂN hải PHÒNG (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)