CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Ảnh hưởng của các loại giá thể và dung dịch thủy canh khác nhau đến
3.1.2. Ảnh hưởng của các dung dịch dinh dưỡng và giá thể đến động thá
ra lá của cây cải xanh
Lá là sản phẩm thu hoạch chính của rau cải xanh. Lá là cơ quan quang hợp của cây rau và là nơi dự trữ các chất dinh dưỡng. Đối với cây cải xanh thì lá là bộ phận quan trọng bởi lá chính là phần thương phẩm thu hoạch. Số lá trên cây là chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định tới năng suất cây cải xanh. Tốc độ ra lá nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng yếu tố dinh dưỡng được cho là quan trọng nhất. Dinh dưỡng quyết định tốc độ ra lá, diện tích lá, trọng lượng lá và cả thành
phần chất khô trong lá. Các dung dịch dinh dưỡng và giá thể khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau đến sự ra lá của cây cải xanh. Sự ảnh hưởng này được thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của các dung dịch và giá thể đến sự
ra lá của cây rau cải xanh
Đơn vị tính: lá
* Các chữ cái khác nhau (a, b, c...) trên cùng một cột chỉ sự sai khác trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Duncan „S test)
Các số liệu trong bảng 3.2 cho thấy theo thời gian trồng số lượng lá trong tất cả các cơng thức thí nghiệm đều tăng dần và số lá cải xanh đạt giá trị cao nhất vào ngày thu hoạch (38 ngày sau trồng), dao động từ 8,1 – 9,5 lá/cây. Kết quả xử lý thống kê cho thấy ở lần theo dõi thứ nhất (10 ngày sau khi trồng) P>0,05 nên sự sai khác về số lá rau cải xanh trong các cơng thức thí nghiệm là khơng có ý nghĩa. Tuy nhiên ở các lần theo dõi tiếp theo (20, 30, 38 ngày sau trồng) P đều nhỏ hơn 0,05 nên ở từng lần theo dõi này sự khác nhau về số lá ở các cơng thức thí nghiệm
Công thức Ngày sau trồng
10 20 30 38
(ngày thu hoạch)
CT1.1 4,37c 6,17e 7,8c 8,7c CT1.2 4,5e 6,37f 8,23e 8,9d CT1.3 4,6f 6,57g 8,6g 9,5g CT2.1 4,23ab 5,3bc 7,6b 8,5b CT2.2 4,4cd 5,4cd 8,1d 8,7c CT2.3 4,5e 6,1e 8,4f 9,1e CT3.1 4,17a 5,1a 7,0a 8,1a CT3.2 4,27b 5,2ab 8,17de 8,5b CT3.3 4,47de 5,5d 8,4f 8,7c P >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 LSD (5%) 0,09 0,1 0,09 0,15 CV% 1,2 1,1 0,7 1
là có ý nghĩa. Số lá ở cơng thức thí nghiệm CT1.3 (cây trồng trong dung dịch dinh dưỡng Hoagland – Amon và trên giá thể HH) từ lúc bắt đầu thí nghiệm đến khi thu hoạch đều đạt giá trị cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 95% so với tất cả các cơng thức thí nghiệm cịn lại. Đến ngày thu hoạch số lá ở công thức CT1.3 đạt giá trị lớn nhất (9,5 lá/cây), tiếp theo là công thức CT2.3 (9,1 lá/cây) và thấp nhất là công thức CT3.1 (8,1 lá/cây).
Khi xét riêng động thái ra lá do ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng thì thấy rằng rau cải trồng trong dung dịch 1 (dung dịch tự pha theo công thức của Hoagland – Amon) cho kết quả tốt nhất, nghĩa là số lá trung bình nhiều nhất, sau đó đến dung dịch 2 (dung dịch TC-Mobi) và dung dịch 3 (dung dịch Hydro greens) cho kết quả kém nhất.
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của dung dịch thủy canh đến sự ra lá của rau cải xanh
Đơn vị tính: lá
*Các chữ cái khác nhau (a, b, c...) trên cùng một cột chỉ sự sai khác trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
Một điều dễ nhận thấy nữa là trong tất cả các cơng thức thí nghiệm rau cải trồng trên giá thể thạch anh (đối chứng) ln cho số lá ít hơn rau trồng trên hai giá thể còn lại (XD, HH), nguyên nhân là do giá thể TA là giá thể tinh khiết, khơng có dinh dưỡng, nặng hơn và không tơi xốp như hai giá thể cịn lại vì vậy ít nhiều đã cản trở sự hút dinh dưỡng của hệ rễ và ảnh hưởng đến động thái ra lá của cây. Dung dịch
thủy canh
Ngày sau trồng
10 20 30 38
(ngày thu hoạch)
DD1 4,49c 6,37c 8,21c 9,03c
DD2 4,38b 5,62b 8,03b 8,77b
DD3 4,30a 5,27a 7,86a 8,43a
P <0,05 <0,05 <0,05 <0,05
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của giá thể đến sự ra lá của rau cải xanh
Đơn vị tính: lá
*Các chữ cái khác nhau (a, b, c...) trên cùng một cột chỉ sự sai khác trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.