Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn của rau trồng trên các giá thể và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu lựa chọn một số loại giá thể và dung dịch dinh dưỡng thích hợp cho trồng rau thủy canh (Trang 49 - 63)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3.Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn của rau trồng trên các giá thể và

thể và dung dịch thủy canh khác nhau

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn của rau cải xanh thủy canh được thể hiện trong bảng 3.12.

Các số liệu từ bảng 3.12 cho thấy rau cải xanh được trồng bằng hình thức thủy canh không bị ô nhiễm bởi nitrat và kim loại nặng. Tồn dư nitrat trong rau ở tất cả các cơng thức thí nghiệm khơng chênh lệch nhau nhiều, dao động từ 302,16 – 382,55 mg/kg rau tươi và đều thấp hơn mức giới hạn tối đa cho phép theo 99/2008/QĐ-BNN (500 mg/kg rau tươi). Tồn dư nitrat trong rau trồng trên giá thể thạch anh (TA) cao nhất, tiếp theo là rau trồng trên giá thể xơ dừa (XD) và thấp nhất là rau trồng trên giá thể hỗn hợp). Dư lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Mn, Cu, Zn) trong rau rất nhỏ và thấp hơn giới hạn cho phép nhiều lần khi đối chiếu với 99/2008/QĐ-BNN, QCVN 8-2:2011/BYT và tiêu chuẩn của FAO/WHO.

Kết quả phân tích các chỉ tiêu về vi sinh vật gây bệnh cho thấy trên rau cải xanh thủy canh hồn tồn khơng phát hiện thấy các vi khuẩn E.coli và Salmonella. Tuy nhiên, trên toàn bộ các mẫu rau đều phát hiện thấy số lượng nhỏ vi khuẩn

Colliform nhưng số lượng này đều nhỏ hơn ngưỡng giới hạn cho phép theo

99/2008/QĐ-BNN (200 CFU/g). Vì vậy có thể kết luận là rau cải thủy canh trong các cơng thức thí nghiệm khá an tồn về các chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh.

Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn của rau cải xanh

Công thức KH rau Nitrat (mg/kg rau tươi)

Hàm lượng kim loại nặng (mg/kg rau tươi) Vi sinh vật gây bệnh (CFU/g) Pb Cd Mn Cu Zn E.coli Colifor m Salmo nella CT1.1 R1.1 382,55 0,0089 < 0,01 2,560 < 0,01 2,763 KPH 5 KPH CT1.2 R1.2 325,0 0,0084 < 0,01 3,123 < 0,01 2,170 KPH 10 KPH CT1.3 R1.3 302,16 0,0063 < 0,01 2,256 < 0,01 KPH 98 KPH 3 CT2.1 R2.1 362,1 0,0085 < 0,01 2,360 < 0,01 2,210 KPH 7 KPH CT2.2 R2.2 334,0 0,0073 < 0,01 2,313 < 0,01 2,530 KPH 13 KPH CT2.3 R2.3 312,16 0,0073 < 0,01 2,226 < 0,01 2,183 KPH 115 KPH CT3.1 R3.1 345,16 0,0086 < 0,01 2,610 < 0,01 2,185 KPH 7 KPH CT3.2 R3.2 374,0 0,0087 < 0,01 2,421 < 0,01 2,730 KPH 9 KPH CT3.3 R3.3 342,16 0,0080 < 0,01 2,256 < 0,01 2,179 KPH 106 KPH 99/2008/QĐ- BNN* 500 0,3 0,1 - - - 10 200 0 QCVN 8- 2:2011/BYT** - 0,3 0,05 - - - - - - FAO/WHO 1993*** - 0,5 - 1 0,02 - 5 10

* Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn.

** QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm KLN trong thực phẩm.

*** Tiêu chuẩn về hàm lượng kim loại nặng trong rau của Tổ chức lương thực và Tổ chức y tế thế giới.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Tất cả các loại giá thể nghiên cứu đều có pH là trung tính nên rất thích hợp cho trồng rau thủy canh. Các giá thể đều không bị nhiễm E.coli và Salmonella, nhưng giá thể được làm từ xơ dừa bị nhiễm một lượng nhỏ vi khuẩn Coliform, còn giá thể được phối trộn từ trấu tươi và xơ dừa phát hiện thấy một lượng khá lớn Coliforms.

2. Rau trồng trên các loại giá thể và dung dịch thủy canh nghiên cứu đều sinh trưởng và phát triển bình thường. Trong đó rau cải trồng trên giá thể phối trộn giữa mụn xơ dừa và trấu tươi (HH) và trồng trong dung dịch Hoagland – Amon (DD1) cho số lá, chiều cao cây và năng suất lớn nhất. Đứng thứ hai về sự sinh trưởng và cho năng suất gần bằng cơng thức thí nghiệm trên là rau trồng trên giá thể xơ dừa (XD) và dung dịch thủy canh TC-Mobi (DD2).

3. Tất cả các dung dịch thủy canh và giá thể nghiên cứu đều cho sản phẩm rau cải có chất lượng tốt và an tồn. Hàm lượng chất khơ, nước, protein thô và vitamin C không chênh lệch nhau quá nhiều giữa các cơng thức thí nghiệm và đều có giá trị tương đương hoặc cao hơn so với hàm lượng trung bình của các chất tương ứng có trong rau cải được đưa ra trong bảng thành phần thực phẩm Việt Nam của Viện dinh dưỡng – Bộ Y tế. Hàm lượng chất khô, protein thô và vitamin C của rau trồng trên giá thể HH và dung dịch thủy canh DD 1 (Hoagland – Amon) là cao nhất. Rau cải được trồng thủy canh trong các công thức nghiên cứu đều không bị ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd, Mn, Cu, Zn) và một số vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Salmonella). Hàm lượng nitrat trong rau đều nằm trong giới hạn an toàn. Chỉ phát hiện thấy một lượng nhỏ vi khuẩn Coliform trong rau, nhưng lượng Coliform này vẫn nhỏ hơn ngưỡng giới hạn cho phép nên rau vẫn đảm bảo an toàn.

4. Đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các loại giá thể và dung dịch thủy canh đến sự sinh trưởng, năng suất, chất lượng và độ an tồn của rau cải thơng qua một số chỉ tiêu phân tích giá thể (pH, vi sinh vật gây bệnh) và rau (số lá, chiều cao, năng suất, hàm lượng protein thô, vitamin C, nitrat, KLN, vi sinh vật gây bệnh) có thể đưa ra kết luận như sau: Các loại giá thể và dung dịch thủy canh nghiên cứu đều thích

hợp cho trồng rau cải xanh vì đều cho năng suất và chất lượng tốt, rau an toàn. Tuy nhiên dung dịch dinh dưỡng và giá thể tối ưu nhất, thích hợp nhất cho trồng rau cải thủy canh là dung dịch pha theo công thức của Hoagland – Amon và giá thể phối trộn xơ dừa với trấu tươi.

Kiến nghị

- Hạch tốn chi phí để thấy rõ nếu tận dụng các thùng xốp cũ và dùng cốc nhựa một lần để trồng rau thủy canh tĩnh tại nhà là không tốn kém, phương pháp thủy canh tĩnh cũng đơn giản, dễ làm nên có thể áp dụng rộng rãi ở quy mơ hộ gia đình.

- Tăng cường tổ chức thêm các lớp tập huấn cho người dân và các cơ quan sản xuất rau hiểu đúng và sâu về quy trình kỹ thuật sản xuất rau cải thủy canh sạch.

- Khuyến khích người trồng rau lên kế hoạch, ghi chép nhật ký chăm sóc cụ thể đối với từng loại rau với giá thể riêng, thực hiện theo đúng quy định của sản xuất rau thủy canh sạch.

- Thử nghiệm thêm việc trồng các loại rau ăn lá khác trên các giá thể và dung dịch dinh dưỡng đã lựa chọn hoặc thử nghiệm trồng rau cải xanh trên các dung dịch thủy canh và giá thể khác để có thêm cơ sở chứng minh những ưu điểm của phương pháp trồng rau thủy canh đối với năng suất và chất lượng rau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Anonyme (1998), Sản xuất chồi đốt làm mía giống bằng hệ thống thủy canh (L.M. dịch), Thông tin Khoa học kỹ thuật và Kinh tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Hồ Hữu An và cs (2005), “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị phù hợp để sản

xuất rau an tồn khơng dùng đất kiểu công nghiệp đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước (mã số KC.07.20), Bộ Khoa học và

Công nghệ - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3. Hồ Hữu An, Tạ Thu Cúc, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị An (2008), Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công

nghệ tiên tiến để sản xuất rau trái vụ an toàn tại Hà Nội, Báo cáo đề tài nghiên cứu

khoa học năm 2008, Viện nghiên cứu Rau, Quả Hà Nội.

5. Bộ NN&PTNT (1998), “Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam”, Tập 1.

6. Hoàng Minh Châu (2010), Nghiên cứu xác định giống và giá thể thích hợp

nhằm tăng năng suất và chất lượng xà lách, cải xanh, cần tây trồng bằng cơng nghệ thủy canh tuần hồn (NFT) trong nhà lưới, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông

nghiệp, Viện nghiên cứu Rau Quả, Hà Nội.

7. Tạ Thu Cúc (2009), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

8. Đề án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020 của Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo QĐ 176 – TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Phát Triển và nông thôn.

9. Phạm Tiến Dũng (2008), Thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả bằng phần mềm thống kê IRRSTART.

10. Grodzinxki A.M & Grodzinxki D.M. (1981), Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý

thực vật (Nguyễn Ngọc Tân và Nguyễn Đình Huyên dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

11. Nguyễn Ngân Hà, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thúy Nga (2016), Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loại giá thể để sản xuất rau mầm củ cải trắng an toàn, chất lượng cao theo quy mơ hộ gia đình. Tạp chí Khoa Học, ĐHQG Hà Nội, Tập 32,

Số 1, 2016, 413-418.

12. Nguyễn Thúy Hà (2010), Ảnh hưởng của một số môi trường dinh dưỡng

đến sinh trưởng và phát triển của rau cải xanh trồng bằng kỹ thuật thủy canh, Tạp

chí Khoa học & Công nghệ 85/9/2, 151-154.

13. Nguyễn Văn Hiển và cs. (1994), “Sự tích lũy nitrat trong rau cải và các biện pháp khắc phục”, Kết quả nghiên cứu khoa học về rau - quả.

14. Trần Khắc Hiệp, Lê Văn Thiện, Nguyễn Đình Đáp (2008), Trồng rau thủy

canh, Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số 29, trang 66-68.

15. Lê Đình Lương (1995), “Thuỷ canh R&D Hydroponics”, NXB Khoa học

Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Võ Thị Bạch Mai (2003), Thủy canh cây trồng, NXB Đại học quốc gia

TP.HCM.

17. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Kỹ thuật thủy canh và sản xuất rau sạch,

NXB khoa học và kỹ thuật.

18. Vũ Quang Sáng và Nguyễn Quang Thạch (1999), “Ảnh hưởng của một số

dung dịch dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của rau khoai lang, xà lách vụ Thu - Đơng 1997”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Rau hoa quả,

Viện nghiên cứu Rau Quả, số 1, tháng 3/1999.

19. Vũ Quang Sáng (2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung dịch dinh

dưỡng khác nhau đến sinh trưởng phát triển và năng xuất giống cà chua VR2 và XH2”, Tạp trí nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm(7), tr.323-325.

20. Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1999), “Ảnh hưởng của một số

dung dịch khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất rau khoai lang, xà lách trồng trong vụ thu đông 1997”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật rau, hoa, quả, Viện nghiên

21. Phạm Ngọc Sơn (2006), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí

canh trong sản xuất rau cải xanh, xà lách ở Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ nông

nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại

dung dịch khác nhau đến sinh trưởng, phát triển của một số cây rau, quả trong kỹ thuật thuỷ canh”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái

Nguyên.

23. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

24. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1994), Giáo trình sinh lý thực vật

(dùng cho cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

25. Đỗ Thị Trường (2009), “Thử nghiệm ảnh hưởng của một số môi trường

dinh dưỡng đến sự sinh trưởng năng suất và phẩm chất của rau cải xanh bằng kĩ thuật thủy canh tại Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học và cơng nghê Đại học Đà Nẵng, số

5(34).

26. Nguyễn Quang Thạch, Lê Đình Lương (1995), “Khuyến nơng sử dụng thuỷ

canh trong gia đình và ngồi hải đảo”, Báo nơng nghiệp, ngày 15/8/1995.

27. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1994), Giáo trình sinh lý thực vật

(dùng cho cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

28. Trần Khắc Thi (2001), Nghiên cứu một số giải pháp công nghệ để phát

triển rau an toàn, Đề tài cấp nhà nước, Viện nghiên cứu Rau Quả Gia Lâm, Hà Nội.

29. Trần Khắc Thi (2007), Nghiên cứu chế tạo giá thể phục vụ sản xuất cây con

giống rau, hoa và rau, hoa thương phẩm chất lượng cao, Đề tài khoa học công nghệ

cấp Thành phố 2006-2007, Viện nghiên cứu Rau Quả Gia Lâm, Hà Nội.

30. Phạm Thị Kim Thu và Đặng Thị Vân (1997), Báo cáo kết quả nghiên cứu

hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống chuối bằng Invitro, Viện nghiên cứu Rau

31. Trung tâm thông tin Nông nghiệp và CNTP (1992), “Trồng trọt không dùng đất trong nghề làm vườn”, Tài liệu trồng trọt và bảo vệ thực vật FAO 101 (ấn

hành với sự thoả thuận của tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc). 32. Trịnh Xuân Vũ và cs (1976), “Giáo trình sinh lý thực vật” (dùng trong các trường đại học nông nghiệp).

33. Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1992),

Trồng trọt không dùng đất trong nghề làm vườn, Tài liệu trồng trọt và bảo vệ thực

vật – FAO 101, , tr. 12, 16-18, 122, 129-150.

Tài liệu nƣớc ngoài

34. A Sao T, Umeyama M, Ohta K, Hosoki T (1998), “Decrease of yiele of cucumber bynon-renewal of the nutrient hydrponics sodium and its reversal by supplementation of activated charcoal” Journal of the Janpannes socity for horticulcultural science, p.99-105

35. Cabonell Barrachina A., Burlo Carbonell F., Mataix Beneyto J. (1994), “Effect of arsenite on the concentrations of micro-nutrients in tomato plant grown in hydroponic culture”, Journal of plant nutrition (USA), 17(11), pp. 1887 – 1900.

36. D.J. Midmore (1993), Hydroponics. Growing crops without soil.

37. D.J Midmore, Wu Deng Lin and J.S. Tsay (1993), Recent research on AVRDC‟s hydroponics system.

38. D.J. Midmore (1994) “Simple Hydroponics for food security”. 39. Douglas, J.S. (1990), "Advanced guide to hydroponics".

40. Hideo Imai (1996) “AVRDC Non-circeulating Hydroponics system”, hydro

farm horticultural products.

41. Hohjo M., Kuwata C., Yoshikawa K., Ito T. (1995), Effects of nitrogen form, nutrient concentration and Ca concentration on the growth, yield and fruit quality in NFT- Tomato plants, Acta Horticulture Home.

42. Huet D.O. (1994), Growth, nutrient – uptake and tipburn severity of hydroponics lettuce in response to electrical – conductivity and K- Ca ration in solution, Australian journal or agricultural research.

43. Elia E, Conversa G Serio F and Santamaria (1997), “Response of egg

plant to NH4+ , NO3- ration”, Proceedings of the 9th International congress on Soiless culture, ISOSC, Nether land.

44. Mississippi State Univesity Extension Service, Greenhouse Tomato Handbook (2010), Coordinated Access to the Research and Extension System.

45. Maruo T., Ito T., Shinohara Y. (1994), Feasible method for measuring water uptake rates of vegetables in rockwool and NFT culture, Acta Horticulture

MỘT SỐ TRANG WEB THAM KHẢO

46. http://thaprauxanh.com 47. http://thuviengiaoan.vn 48. http://www.khoahoc.com.vn 49. https://thuycanhgiavien.com.vn 50. http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/pha-che-dung-dich-dinh-duong-de-trong- rau-sach-bang-phuong-phap-thuy-canh-tinh-151792.html 51. http://trongraubancong.vn/cac-loai-cay-trong-bang-phuong-phap-thuy- canh-tai-nha/ 52. http://www.vast.ac.vn/ung-dung-va-trien-khai/ung-dung/1294-mo-hi-nh-u- ng-du-ng-va-he-tho-ng-sa-n-xua-t-rau-thuy-canh 53. http://timtailieu.vn/tai-lieu/cong-nghe-thuy-canh-vi-thuy-canh-va-thuy- canh-in-vitro-san-xuat-sach-32540/ 54. http://www.dualuoivuongtron.com/news/detail/anh-huong-luong-nitrat- (no3)-trong-rau-cu-qua-toi-suc-khoe-con-nguoi--170.html 55. http://hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/an-toan-hoa-chat/232- kim-loai-nang-va-anh-huong-cua-no-doi-voi-con-nguoi.html 56. http://afamily.vn/mot-so-vi-khuan-co-loi-va-hai-cho-co-the-con-nguoi- 20131020100450285.chn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các thang, tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đất/giá thể/rau 1.1. Bảng phân loại độ chua của đất dựa vào pHKCl

Phân loại Rất chua Chua vừa Chua nhẹ Gần trung tính Trung tính Kiềm

pHKCl <4,5 4,5-5 5 – 5,5 5,5-6 6-7 7 – 7,5

(Nguồn: Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 2005)

1.2. Mức giới hạn tối đa cho phép của một số hóa chất gây hại trong sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa

cho phép Phương pháp thử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu lựa chọn một số loại giá thể và dung dịch dinh dưỡng thích hợp cho trồng rau thủy canh (Trang 49 - 63)