Tối ưu tỷ lệ dung môi chiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết và tinh chế mangostin trong vỏ quả măng cụt garcinia mangostnan l làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thư (Trang 37 - 38)

(A): Sự phụ thuộc lượng cao chiết vào tỷ lệ dung môi.

(B): TLC dịch chiết vỏ quả măng cụt với tỷ lệ dung môi : nguyên liệu khác nhau (1): -mangostin chuẩn; (2) tỷ lệ 2: 1; (3): tỷ lệ 3:1; (4): tỷ lệ 4:1.

Khi chiết bột vỏ măng cụt ở tỷ lệ dung môi : nguyên liệu 3:1 cho lượng cao chiết lớn nhất gần 0,25 g chiếm 12,5% trọng lượng nguyên liệu, và ở tỷ lệ 4:1 cũng cho lượng cao chiết gần tương đương (Hình 3.2A). Hình ảnh sắc kí bản mỏng dịch chiết vỏ quả măng cụt với tỷ lệ dung môi khác nhau cũng cho kết quả tương tự. Dịch chiết bột vỏ quả măng cụt với tỷ lệ dung môi : nguyên liệu khác nhau đều cho cho băng -mangostin có cùng Rf = 0,5 cm, và giống với băng -mangostin chuẩn.

Băng -mangostin ở tỷ lệ dung môi : nguyên liệu là 3:1 và tỷ lệ 4:1 đậm tương

đương nhau và đậm hơn ở tỷ lệ 2:1 (Hình 3.2B). Do đó, với mục đích tiết kiệm nguyên liệu đầu vào, tỷ lệ dung môi : nguyên liệu 3:1 được lựa chọn để tách chiết

-mangostin từ vỏ quả măng cụt.

3.1.1.3 Tối ưu thời gian chiết

Hình ảnh sắc kí dịch chiết bột vỏ quả măng cụt theo thời gian khác nhau đều cho băng tương tự với băng -mangostin chuẩn, có Rf = 0,5 cm. Ở thời điểm 4 và 6 giờ

1 2 3 4 (A) (B) 0 0.1 0.2 0.3 1.5 2.5 3.5 4.5

Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu

Khối l ượn g c ao chi ết (g ) α-mangostin

khẳng định khi khối lượng cao chiết ở thời điểm 4 giờ là cao nhất (Hình 3.3A). Do đó, để có hiệu suất tách chiết cao nhất và tối ưu quy trình, thời gian chiết là 4 giờ được chọn để tách chiết -mangostin từ vỏ quả măng cụt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết và tinh chế mangostin trong vỏ quả măng cụt garcinia mangostnan l làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thư (Trang 37 - 38)