Kết quả xác định loài Gnathostoma phân lập đƣợc ở chó

Một phần của tài liệu Định danh loài gnathostoma sp bằng phương pháp PCR và nghiên cứu các giai đoạn phát triển của ấu trùng gnathostoma sp trong ký chủ trung gian (Trang 45 - 48)

Bảng 3.5. Kích thƣớc giun Gnathostoma sp phân lập đƣợc ở chó ( n=30)

Đặc điểm Cơ thể (mm) Hành đầu (mm)

Dài Rộng Dài Rộng

Giun cái

Dao động 18 – 29 2,1–3,0 0,4–0,55 0,8–1,2

Giun đực

Dao động 15 – 20 1,2–2,0 0,3–0,45 0,6–0,9

Trung bình 18±1,6 1,7±0,3 0,4±0,04 0,7±0,1

Bảng 3.6. Số móc trên hành đầu giun Gnathostoma sp phân lập đƣợc ở chó ( n=30)

Số móc Hàng móc

I II III IV V VI VII

Dao động 31-37 42–45 55–61 65–68 71–76 73–79 78–85 Trung bình 34,5±2,0 43,4±1,1 58,0±1,9 66,5±1,7 74,8±1,8 76,4±2,0 81,4±2,5

Hình 3.2. Giun Gnathostoma sp phân lập ở chó

Hình 3.3. Trứng Gnathostoma sp

Từ kết quả ở bảng 3.5, bảng 3.6 và hình 3.2, hình 3.3 cho thấy hình thái

của giun Gnathostoma phân lập đƣợc nhƣ sau:

Giun đực 18x1,7 mm

Giun cái 25,8x2,5 mm

Giun trƣởng thành sống trong khối u ở dạ dày chó, khi giun còn sống, cơ thể có 3 màu rõ rệt: phần đầu màu trắng, giữa thân màu đỏ và cuối thân màu hồng.

Cấu tạo cơ thể gồm có hành đầu, thực quản, ruột, tử cung, miệng, 2 môi, 2/3 cơ thể về phía trƣớc đƣợc bao phủ những hàng gai (mỗi hàng có từ 70 – 90 móc).

Kích thƣớc giun cái: chiều dài dao động từ 18 – 29 mm (trung bình 25,8 ± 3,9), chiều rộng dao động từ 2,1 – 3,0 mm (trung bình 2,5 ± 0,3), hành đầu 0,5 ± 0,04 x 1,0 ± 01 mm (dài x rộng).

Kích thƣớc giun đực: chiều dài dao động từ 15 – 20 mm (trung bình 18±1,6), chiều rộng dao động từ 1,2 – 2,0 mm (trung bình 1,7 ± 0,3), hành đầu 0,4 ± 0,04 x 0,7 ± 0,1 mm (dài x rộng).

Trên hành đầu của giun có 7 hàng móc, số móc từ hàng 1 đến 7 lần lƣợt là 34,5 ± 2,0 (31 – 37); 43,4 ± 1,1 (42 – 45); 58 ± 1,9 (55 – 61); 66,5 ± 1,7 (65 – 68); 74,8 ± 1,8 (71 – 76); 76,4 ± 2,0 (73 – 79) và 81,4 ± 2,5 (78 – 85).

Trứng giun hình bầu dục, 2 lớp vỏ, đầu nhỏ trứng có nắp, bên trong có 1 hoặc 2 tế bào phôi; kích thƣớc (dài x rộng): 0,068 – 0,081 x 0,038 – 0,043mm.

Các nghiên cứu trƣớc đây cho biết có 12 loài Gnathostoma gây bệnh

trên động vật (Daengsvang, 1980; Miyazaki, 1991), trong đó có 4 loài ở Việt

Nam là G.spinigerum, G. hispidum, G. vietnamicum, G. doloresi. Theo Le VH

(1965) thì đặc điểm cơ bản để phân biệt 4 loài Gnathostoma là, G. spinigerum

có 7 hàng móc trên hành đầu, 2/3 cơ thể đƣợc phủ gai; trong khi G.hispidum,

G. doloresi, G. hispidumG. procyonis có 12 hàng móc và toàn bộ cơ thể

đƣợc bao phủ gai. Kích thƣớc trứng G. doloresi là 58,7 x 33,3 µm, G.procyonis (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là 71 x 39 µm, G. hispidum là 66 x 38 µm, G. nipponicum là 73,7 x 42 µm và

G.binucleatum là 64 x38 µm. Nhƣ vậy, từ kết quả so sánh giữa các nghiên cứu

và dựa theo khóa phân loại của Miyazaki (1960) thì loài Gnathostoma phân lập

Một phần của tài liệu Định danh loài gnathostoma sp bằng phương pháp PCR và nghiên cứu các giai đoạn phát triển của ấu trùng gnathostoma sp trong ký chủ trung gian (Trang 45 - 48)