Trình tự cắt Đệm dùng cho enzyme
Sản phẩm cắt
đột biến không đột biến
GGGCC/C GAGCC/C GGGCC/C R 99 bp, 41 bp, 50 bp và 22 bp 99, 41 bp và 72 bp
Sản phẩm cắt đƣợc điện di trên gel polyacrylamide 12% và phát hiện đột biến dựa vào sự khác nhau về kích thƣớc của phổ băng DN dƣới ánh sáng t ngoại (Mục 2.2.6).
Hình 3.3. Điện di sản phẩm PCR-RF P đoạn gen 8155 - 8366 của bệnh nhân
M: Thang chuẩn DNA
(-): Sản phẩm PCR-RFLP plasmid 8344A (+):Sản phẩm PCR-RFLP plasmid 8344G 1-7: Sản phẩm PCR-RFLP của bệnh nhân
Kết quả điện di sản phẩm PCR-RFLP (hình 3.3) cho thấy các mẫu DN nhân bản của bệnh nhân (đƣờng chạy 4 - 10) đều xuất hiện 3 băng có kích thƣớc tƣơng ứng là 99 bp, 72 bp và 41 bp, giống với sản phẩm cắt của plasmid không mang đột biến, trong khi đó đối chứng dƣơng là plasmid mang đột biến bị cắt thành 4 băng có kích thƣớc tƣơng ứng là 99 bp, 50 bp, 41 bp và 22 bp (đƣờng chạy thứ 3). Chứng tỏ,
kết quả PCR-RFLP của chúng tôi là đáng tin cậy, các mẫu bệnh nhân (nêu ở đây là 7 bệnh nhân) đƣợc sàng lọc không mang đột biến 8344G. Thực tế, chúng tôi đ sàng lọc đột biến 8344G ở 312 bệnh nhân và không phát hiện thấy bệnh nhân nào mang đột biến 8344G.
3.2.2. Sàng lọc đột biến T8356
Tiếp tục sàng lọc các đột biến thuộc hội chứng MERRF, chúng tôi tiến hành điều tra đột biến T8356C trên 182 bệnh nhân nghi mắc bệnh cơ n o ty thể (Phụ lục 1) bằng phƣơng pháp PCR-RFLP theo các bƣớc tƣơng tự nhƣ trên.
3.2.2.1. Nhân bản đoạn gen từ 8166 - 8358 bằng PCR
Đoạn gen chứa đột biến T8356C phải đƣợc khuếch đại bằng kỹ thuật PCR với cặp mồi đƣợc thiết kế bởi Trƣơng Thị Huệ và tập thể [56], nhƣ bảng 3.3, chúng tôi nhân bản đƣợc đoạn DN từ vị trí 8166 đến 8358, với kích thƣớc 220 bp.