Một số yêu cầu cần đạt được khi thử nghiệm thỏi nhiên liệu :
+ Áp suất cực đại trong buồng đốt: ≤ 15,8 Mpa + Tổng thời gian làm việc: ≤ 10,9 giây
+ Động cơ làm việc ổn định trong suốt thời gian thỏi nhiên liệu cháy.
Kết quả thử nghiệm:Đồ thị đo áp suất, lực đẩy theo thời gian của từng phép thử
được đính kèm phiếu báo kết quả.
Thứ tự thử Đặc điểm động cơ thử nghiệm Áp suất cực đại (MPa) Thời gian làm việc giai đoạn 1 (s) Tổng thời gian làm việc của động cơ (s) 1 Động cơ mẫu sử dụng thỏi nhiên liệu rắn hỗn hợp và vỏ chống cháy của Nga
13,798 1,87 8,29
2
Động cơ mẫu sử dụng thỏi nhiên liệu rắn hỗn hợp và vỏ chống cháy do VN chế tạo
12,515 1,99 7,98
Hình 3.13 – Đồ thị đo lực đẩy, áp suất theo thời gian của mẫu vật liệu Nga
KẾT LUẬN
Từ yêu cầu của thực tiễn nghiên cứu thiết kế, chế tạo vật thể bay nói chung và thỏi nhiên liệu dùng để cung cấp năng lượng cho vật thể bay hoạt động nói riêng, luận văn đã được Hội đồng khoa học của Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN giao nhiệm vụ: “Nghiên cứu nâng cao độ bền cơ lý và khả năng chịu nhiệt cho vật liệu trên cơ sở cao su nitril khơng có (hoặccó rất ít) bộn độn gia cường” với mục tiêu là có thể ứng dụng vật liệu này để chế tạo lớp vật liệu chống cháy cho nhiên liệu rắn hỗn hợp. Sau một thời gian tập trung nghiên cứu, luận văn đã đạt được một số kết quả sau:
1- Nghiên cứu xác định được bản chất hóa học của các cấu tử và thành phần của các loại bột độn trong vật liệu chống cháy do Nga chế tạo, cụ thể cao su nền là loại cao su NBR-26 được gia cường bằng nhựa PF với sự có mặt của một lượng nhỏ phụ gia chống cháy.
2- Đã xây dựng được đơn, quy trình cán luyện, ép lưu hóa vật liệu chống cháy trên cơ sở cao su NBR-26 theo đơn 2.3.5.3. Mặc dù lượng bột độn vô cơ trong hệ vật liệu này rất thấp song vật liệu tạo thành vẫn có độ bền cơ lý và độ bền nhiệt cao hơn rất nhiều so với hệ vật liệu cao su gốc NBR -26. Các tính năng kỹ thuật của hệ vật liệu do luận văn xây dựng được như độ cứng, độ bền kéo đứt, chỉ số oxy, hàm tro, khối lượng riêng đều đạt yêu cầu để làm vật liệu chống cháy cho nhiên liệu rắn hỗn hợp và đều tương đương với vật liệu cùng loại do Nga chế tạo.
3- Đã tiến hành thử nghiệm thực tế khả năng chống cháy của vật liệu chế tạo ra trên thỏi nhiên liệu hỗn hợp. Vật liệu đáp ứng được các yêu cầu đề ra: Chịu được thời gian làm việc là 11 giây, áp suất 12,515 MPa. Vật liệu khi cháy bị tro hóa gần như hồn tồn nên khơng ảnh hưởng đến chế độ làm việc của động cơ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
[1].Ghosh A.G, Người dịch Phạm Hiển và cộng sự (1987), Thuốc phóng thuốc nổ,
HVKTQS, Tr.185-188
[2].Ngô Văn Giao (1999), Công nghệ sản xuất thuốc phóng và nhiên liệu tên lửa,
NXB Học viện kỹ thuật quân sự.
[3].Nguyễn Công Hoè- Trần Ba – Dương Đức Thục (1982), Một số vấn đề cơ sở về
thuốc phóng và nhiên liệu tên lửa rắn, Viện Khoa học - Cơng nghệ qn sự.
[4].Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Nhà
xuất bản khoa học kỹ thuật.
[5].Nguyễn Hữu Trí (2004), Khoa học kỹ thuật cao su thiên nhiên. NXB Trẻ
[6].Nguyễn Cơng Hịe (2002), Nghiên cứu thiết kế day chuyền công nghệ sản xuát
nhiên liệu tên lửa rắn hỗn hợp, Viện Khoa học – Công nghệ quân sự.
[7].Nguyễn Việt Bắc, Lê Trọng Thiếp (2000), Hóa học và công nghệ cao su, Trung
tâm KHKT & CNQS.
[8].Nguyễn Việt Bắc (2003), keo dán kỹ thuật, Trung tâm KHKT&CNQS.
Tiếng Anh
[9].Alain Davenas (1993), Solid Rocket Propulsion Technology, printed in Great
Britain by the Bath Press, Avon.
[10].Armin C. Pitch Ford, Bartlesville Okla., and Hugh J. “Means and Method for
Restricting a Solid Propellant”, Patented Nov. 2, 1965, 3.215.028. ( United States Patent Office)
[11].Bayer G. (2001),”Nano Composites part 2 A novel Flame Protection System
for Polymer”, Gummi, Fasern, Kunstst., 54 (5) ISSN: 0176 - 1625
[12].C. F. Cullis and M. M. Hirschler (1981), The Combustion of Organic Polymer,
Clarendon Press - Oxford.
[13].Combustion Inhibitors On A Base of Oxygenated Polyurethane Elastomer
Which Contains Fibers For The Double Base Propellant (1985), Patent number :
[14].Eduard Daume (1977), “Method for the production of an inhibitior coating for
a solid rocket propellent charge”, U.S. Patent, No.4 021 514.
[15].http://www.iisrp.com/WebPolymers/07NBR-18Feb2002.pdf
[16].Jo Byung Wook, Moon Sung Cheal, Chai Jae Gon, Park Dong Ju (2000),
“Flame Retardant Polyolephin/PVC/Nitryl Rubber foam Composition and Method
for Producing the same”, EP 2000 - 122144.
[17].Liu Y. I, Pearce E. M., Weil E. D. (1990), "Flame Retardancy of
Dicyandiamide - Crosslinked Epoxy Resins Containing Phenolphtalein Structures and/or Phosphorus Containing Additive", J. Fire Sci., 17 (3), P. 240 - 258.
[18].Secr Defence (1980) Inhibition Coating for Propellant Charges, Patent
number: GB 2038346.
[19].Shui - Yulu, Ian Hamerton (2002),"Recent Developments in Chemistry of
Halogen Free Flame Retardant Polymers", Prog. Polym. Sci., 27, p. 1661 - 1712
[20].Walter A. Hartz, Cuyahoga Falls, and Daniel A. Meyer, (1967) Elastomeric
Composition for Use as Rocket Insulation, Patented Oct. 17, 1967, 3.347.047 (United States Patent Office).