CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.3. Xác định dạng liên kết kim loại trong trầm tích
1.3.2. Nguyên tắc quy trình chiết tuần tự các phân đoạn (SEP)
Nguyên tắc chung của quy trình SEP là những kim loại dễ di chuyển nhất sẽ đƣợc giải phóng ở pha liên kết thứ nhất (pha trao đổi) và tiếp tục các kim loại tiếp theo theo thứ tự khả năng di chuyển. Tessier chia các phân đoạn nhƣ sau: pha trao đổi (pha 1), pha cacbonat (pha 2), pha Fe-Mn oxit (pha 3 - pha khử), pha hữu cơ (pha 4 - pha oxi hóa) và pha cịn lại (pha 5 - pha cặn dƣ). Những pha tƣơng ứng đƣợc trích dẫn trong các bài báo khoa học là thành phần pha trao đổi, pha hấp thụ yếu, pha gắn kết với hydrous-oxit, pha gắn kết hữu cơ và thành phần vật chất đá. Những kim loại bắt nguồn từ nguồn nhân tạo có xu hƣớng liên kết từ pha 1 đến pha
4, ngƣợc lại kim loại tìm thấy trong pha cịn lại đƣợc cho rằng có bản chất tự nhiên từ đá mẹ [112]. Các quy trình SEP có ngun tắc phân tách giống nhau và có sự
thay đổi cƣờng độ tách. Pha trao đổi (pha 1) tách ra bởi sự thay đổi lực ion của nƣớc làm giải phóng kim loại hấp thu lên trên bề mặt trầm tích. Thơng thƣờng sử dụng một dung dịch muối để phân đoạn trao đổi. Phân đoạn cacbonat (pha 2) “nhạy” với sự thay đổi pH [28] nên dùng dung dịch axit để phân tách. Các kim loại bao với lớp oxit/hidroxit của Fe/Mn (pha 3) đặc biệt “nhạy” với điều kiện kị khí (khử) nên sử dụng một dung dịch có thể hịa tan muối sunfua khơng tan. Ở pha hữu cơ (pha 4), để loại bỏ kim loại bao lấy pha này, các chất hữu cơ cần đƣợc oxi hóa. Pha cịn lại (pha 5) gồm những kim loại gắn kết chặt chẽ với cấu trúc tinh thể của lớp khoáng thứ nhất và thứ hai. Khả năng phân tách pha này là khó nhất và cần sử dụng một dung dịch có lực axit mạnh nhƣ nƣớc cƣờng toan, đủ để phá vỡ cấu trúc silicat [130].