Vị trí Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Cd Pb
S29 36 697 2210 2,0 5,2 1,9 44,7 0,1 3,5 S23 8,8 878 1770 2,4 5,3 7,4 61,9 0,1 3,3 S34 3,2 879 2950 2,0 5,0 2,2 72,6 0,2 5,0 S25L1 0,6 239 335 0,5 3,0 6,6 50,2 0,1 0,8
S24 11 255 925 0,9 4,9 1,9 52,4 0,1 2,1 S26 7,2 192 249 0,3 2,2 10,8 55,3 0,2 1,0 S5 1,8 157 2170 1,4 9,2 59,5 131 0,2 11,1 S25L2 0,9 394 692 1,3 12,5 47,7 112 0,3 15,1 S22 1,5 79,7 770 0,8 8,3 58,6 115 0,4 13,8 S15 0,6 71,1 801 0,9 4,5 43,6 135 0,1 6,4 Trung bình 3,9 384 1290 1,2 6,0 24,6 82,9 0,2 6,2 QCVN 08 (B1) TCVN 5942(B) 540 1050 500 800 1500 2000 - - 100 1000 500 1000 1500 2000 10 20 50 100 Độ lệch chuẩn 10,8 317 920 0,7 3,1 26,8 35,9 0,1 5,3 Lớn nhất 36,0 879 2950 2,4 12,5 59,5 135 0,4 15,1 Nhỏ nhất 0,60 71,1 249 0,3 2,20 1,90 44,7 0,1 0,8 Khoảng biến thiên 35,4 808 2701 2,1 10,3 57,6 80,3 0,3 14,3 * Xét theo nguyên tố
Theo số liệu trong bảng, các kim loại trong nƣớc mặt ở độ sâu 15cm có hàm lƣợng giảm dần theo thứ tự: Fe > Mn > Zn > Cu > Cr > Pb > Ni > Co > Cd.
Hàm lƣợng Fe có khoảng biến đổi rất rộng từ 249 ppb đến 2950 ppb, giá trị trung bình là 1290 ppb, thấp hơn giới hạn B1 (1500 ppb). Tuy nhiên tại các điểm S29, S23, S34, S5 hàm lƣợng sắt đều lớn hơn nhiều so với B1. Ngƣợc lại tại các điểm nhƣ S26, S25L1 lại có mức nồng độ rất thấp chỉ khoảng 1/5 so với tiêu chuẩn, cần xem thêm ở các độ sâu khác mới có thể giải thích ngun nhân.
Mn: Hàm lƣợng Mn thay đổi rất nhiều theo địa điểm. Sự chênh lệch ở các địa điểm cũng rất cao. Khoảng cách giữa nồng độ cao nhất và thấp nhất là 808 ppb. Tại S34 hàm lƣợng Mn đo đƣợc lên tới 879 ppb, S23 là 878 ppb đều là những hàm lƣợng vƣợt ngƣỡng cho phép của TCVN 5942 mức B1.
Các kim loại cịn lại đều có hàm lƣợng trung bình và hàm lƣợng tại mỗi điểm thấp hơn TCVN 5942 mức B1. Hàm lƣợng Crom trung bình là 3,9 ppb và khoảng biến thiên khá cao, cao nhất tại S29 là 36 ppb, thấp nhất là 0,6 ppb tại S15. Kim loại Chì và Niken có hàm lƣợng trung bình lần lƣợt là 6,2 ppb và 6,0 ppb. Nhìn chung, hàm lƣợng Ni trong nƣớc cao hơn nhƣng đều nhau ở các điểm hơn so với Pb. Hàm lƣợng Cadimi của các điểm nghiên cứu đều khá thấp, độ lệch chuẩn nhỏ (0,1), phản ánh hàm lƣợng khá giống nhau ở các điểm nghiên cứu.
* Xét theo địa điểm
Tổng hàm lƣợng các kim loại nghiên cứu cao nhất tại S34 (3920 ppb) và thấp nhất là S26 (508 ppb). Thứ tự giảm dần tổng hàm lƣợng trong các điểm nghiên cứu nhƣ sau: S34 > S29 > S23 > S5 > S25L2 > S24 > S15 > S22 > S25L1 > S26.
Hàm lƣợng crom cao nhất tại S29, mangan cao nhất tại S23 và S34, sắt cao nhất tại S34, coban cao nhất tại S23, niken cao nhất tại S25L2, đồng cao nhất tại S5, kẽm cao nhất tại S15, cadimi cao nhất tại S22, chì cao nhất tại S25L2. Cịn lại các điểm S25L1, S24, S24 không giữ mức cao nhất của kim loại nào. Tại S26 có nhiều nhất các kim loại có hàm lƣợng nhỏ nhất là Fe, Co, Ni, Cu, Cd; tại S15 và S25L1 có lần lƣợt 2 và 3 kim loại hàm lƣợng nhỏ nhất.
Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại nặng tại độ sâu 15 cm cho thấy rằng về giá trị trung bình tất cả các kim loại nặng đều dƣới giá trị giới hạn của QCVN mức B1. Các điểm bị ô nhiễm kim loại sắt là S29, S23, S34 và S5. Các điểm bị ô nhiễm mangan là S23, S34. Hàm lƣợng Cr, Ni, Cu, Zn, Pb ở mức trung bình, khơng quá cao. Hàm lƣợng Cd và Co thấp chung ở tất cả các địa điểm. Tổng hàm lƣợng tất cả kim loại cao nhất ở S34, thấp nhất ở S26. Tuy nhiên để có kết luận khách quan hơn về sự ô nhiễm kim loại nặng ở các vị trí trên cần có thêm những số liệu về hàm lƣợng ở độ sâu 30 cm và sát đáy cùng với đặc điểm từng vị trí lấy mẫu sẽ đƣợc biện luận ở phần tiếp theo.
3.2.2. Phân bố kim loại nặng trong nƣớc mặt ở độ sâu 30 cm
Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc mặt ở độ sâu 30 cm đƣợc thể hiện ở bảng 3.9. Ký hiệu “-” là giá trị không công bố.