Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 25)

1.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng

1.3.1.1. Vị trí địa lý, hiện trạng dân cư

Hải Phòng là một trong những thành phố lớn của nƣớc ta, có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Hải Phòng nằm cách Hà Nội 100km về phía đơng và là thành phố lớn thứ hai của miền Bắc, là một trong những trung tâm cơng nghiệp chính và là một cực của tam giác tăng trƣởng kinh tế ở miền Bắc nƣớc ta bao gồm: Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh.

Về ranh giới hành chính, Hải Phịng tiếp giáp các tỉnh thành sau: - Phía Đơng giáp biển Đơng

- Phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng - Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình - Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh.

Theo nguồn (Niên giám thống kê thành phố Hải Phịng, 2012) [8], thành phố có tọa độ địa lý:

- Từ 20o30’39’ – 21o01’15’ Vĩ độ Bắc;

- Từ 106o23’39’ – 107o08’39’ Kinh độ Đông.

Hải Phịng nằm ở vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông và đƣờng hàng không.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 18

1.3.1.2. Vị trí địa lý, đặc điểm địa chất

Từ Bắc xuống Nam, Hải Phòng bao gồm 5 vùng đất đƣợc phân chia bởi 6 con sông bao gồm sông Bạch Đằng, Hạ Lý, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình và sơng Hố. Địa hình vùng phía Bắc của thành phố có dáng dấp của một vùng trung du với vùng đồng bằng xen kẽ với các đồi, núi trong khi địa hình phía Nam lại thấp và khá bằng phẳng nhƣ một vùng đồng bằng ven biển. Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm khoảng 15% tổng diện tích của tồn thành phố.

1.3.1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn

Hải Phịng có 2 tầng nƣớc ngầm, tầng thứ nhất là trầm tích bao gồm hỗn hợp đất sét và cát, xuất hiện ở độ sâu trung bình là 18m, tầng 2 bị nhiễm mặn. Nƣớc ngầm phần lớn nhiễm phèn, muối và sắt. Nƣớc ngầm khu vực Quán Trữ (Kiến An) có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống…

1.3.1.4. Điều kiện khí tượng

Khí hậu Hải Phịng mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng Bắc Bộ và có đặc điểm riêng của một thành phố ven biển, đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt:

Mùa hạ thời tiết nóng, ẩm và mƣa nhiều, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Mùa Đơng thời tiết lạnh giá và ít mƣa; mùa đông kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.

Vì địa hình kéo dài theo bờ biển nên khí hậu của thành phố Hải Phịng chịu sự chi phối mạnh mẽ của biển. Nhiệt độ khơng khí tƣơng đối ơn hịa: mùa đơng ấm hơn và mùa hè mát hơn so với các khu vực nằm sâu trong đất liền. Tuy nhiên, do trực tiếp chịu ảnh hƣởng của bão, sự biến động lớn trong chế độ mƣa kết hợp với nƣớc triều dâng cũng là nguyên nhân gây úng lụt cục bộ, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 19

Khí hậu duyên hải đƣợc thể hiện rõ nhất ở chế độ nhiệt. Nhiệt độ không xuống quá thấp nhƣ ở trung tâm đồng bằng. Ba tháng mùa đơng có nền nhiệt độ trung bình thấp hơn 20oC, tháng lạnh nhất trong năm là tháng 1 với nhiệt độ trung bình 12.1oC. Năm 2011 là năm Hải Phịng có nền nhiệt độ ổn định, nhiệt độ cao nhất trong 6 là 28.3o

C.

Lượng mưa

Lƣợng mƣa phân bố khá đồng đều trên toàn thành phố với lƣợng mƣa trung bình năm 2011 là 149,8 mm. Mùa mƣa kéo dài 6 tháng, từ tháng 4 đến tháng 10, tập trung tới hơn 80% lƣợng mƣa toàn năm. Lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa mƣa, đạt tới cực đại ghi nhận vào tháng 8 năm 1975 với lƣợng mƣa trung bình ghi đƣợc lên tới 903mm.

Độ ẩm, nắng

Độ ẩm trung bình năm là 88.2%. Các tháng mùa xuân có độ ẩm cao nhất trong năm (tháng 2, tháng 3, tháng 4 với độ ẩm trung bình tháng giao động từ 83% - 91%). Thời kỳ khô hạn nhất là những tháng mùa đông, tháng thấp nhất là tháng 12 với độ ẩm trung bình là 79%. Tổng số giờ nắng trung bình năm 2011 là 1.438 giờ. Nói chung, mùa hè có nắng nhiều, mỗi tháng có trên 160 giờ nắng. Tháng nhiều nắng nhất trong năm 2011 là tháng 7 với 212 giờ nắng. Trong lịch sử ghi nhận là tháng có số giờ nắng nhiều nhất tại Hải Phòng là tháng 7 năm 1965 với 262 giờ nắng.

Gió, bão

Về mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 3), gió thƣờng thổi tập trung theo hai hƣớng là hƣớng Đông Bắc hoặc hƣớng Bắc với tốc độ gió trung bình từ 3,9-4,4m/s. Mùa hạ (từ tháng 4 đến tháng 10) hƣớng gió ln là hƣớng Đơng Nam hoặc hƣớng Nam với tốc độ gió trung bình đạt 4-5m/s. Vào mùa hạ, khi có giơng và bão, tốc độ gió có thể đạt tới trên 40m/s trong bão. Mùa đơng, khi có gió mùa tràn về, gió giật

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 20 cũng có thể đạt tới 20m/s.

1.3.1.5. Điều kiện kinh tế xã hội

Theo nguồn [8] của thành phố Hải Phòng: - Dân số: 1.878.500 ngƣời.

- Diện tích: 1.519,2 km2.

- Mật độ dân số trung bình:1.236 ngƣời/ km2

Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc trên địa bàn thành phố năm 2009 theo thống kê là 111,280 ngƣời. Trong đó nơng, lâm thuỷ sản chiếm 1,1% lao động, công nghiệp chiếm 30,4% lao động, xây dựng chiếm 9%, vận tải kho bãi và thông tin liên lạc chiếm 10,8%, quản lý nhà nƣớc và an ninh quốc phòng chiếm 10,1%, giáo dục đào tạo chiếm 23,6% và phần còn lại là các ngành nghề khác.

Hiện nay cơ cấu phát triển kinh tế đã đƣợc chuyển dịch theo hƣớng dịch vụ- công nghiệp và nông nghiệp: dịch vụ 52,60%, công nghiệp, xây dựng: 36,60%, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 10,8%.

1.3.2. Thống kê số liệu các Khu cơng nghiệp hiện có trên địa bàn Hải Phịng

Theo nguồn (Sở Xây dựng thành phố Hải Phòng, 2012) [16], Hải Phịng hiện có tổng cộng 55 KCN/CCN với diện tích khoảng 23.294ha đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây.

Chi tiết danh sách các KCN và CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng, tham khảo tại Phụ lục 1 của luận văn.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 21

Bảng 1.3. Bảng tổng hợp các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phịng Loại hình cơng nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%) Loại hình cơng nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%)

KCN/CCN tổng hợp 13 23,64 Công nghiệp nhẹ 8 14,55 Cơ khí, đóng tàu 12 21,82 Sản phẩm công nghệ cao 5 9,09 CN và cảng 4 7,27 CN sạch 3 5,45 CN vừa và nhỏ 4 7,27 Thủy sản, nghề cá 2 3,64

Khác: VLXD, xuất nhập khẩu, CN nặng, hóa

chất xi măng 4 7,27

Tổng cộng 55 100,00

Trong tổng số 55 KCN/CCN có 39 CCN và 16 KCN. Các KCN, CCN này chủ yếu tập trung trong lĩnh vực Tổng hợp – đa ngành (chiếm 23,64%), cơ khí – đóng tàu (21,82%), cơng nghiệp nhẹ (14,55%), sản phẩm cơng nghệ cao (9,09%) và các sản phẩm khác.

Một số KCN lớn nhƣ Nomura, Đình Vũ, Tân Liên đã xây dựng TXLNT tập trung, các KCN/CCN cịn lại chƣa xây dựng hoặc cơng trình ở mức đối phó, khơng đáp ứng quy chuẩn nƣớc thải công nghiệp đầu ra.

Mơi trƣờng khơng khí tại các KCN/CCN trên địa bàn Hải Phòng cũng nhƣ các KCN khác phía Bắc giao động ở mức cao hơn 1,3 – 1,8 lần so với QCVN06:2008/BTNMT.

Lƣợng chất thải rắn theo thống kê năm 2008 đối với các Xí nghiệp/ nhà máy lớn tại Hải Phịng là 25.140 tấn/năm; các xí nghiệp nhỏ là 6.570 tấn/ năm.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 23

CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.1.1. Cơ sở lựa chọn thay thế đối tƣợng nghiên cứu là các KCN

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã thay thế hƣớng nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp từ Cụm công nghiệp sang các Khu công nghiệp và một số doanh nghiệp/ nhà máy hoạt động trong địa bàn các KCN kể trên vì một số lý do sau:

- Các cụm công nghiệp tại thành phố Hải Phòng chỉ tập trung vào một số ngành nghề chính nhƣ đóng tàu, dịch vụ cảng. Trong khi đó, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong các KCN khá đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hƣớng nghiên cứu.

- Mặt khác, điều kiện tiếp cận và thu thập số liệu đầu vào của các CCN trong quá trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, hầu nhƣ không thu thập đƣợc số liệu chi tiết. Trái lại, số liệu và tài liệu tham khảo của các KCN có đƣợc là đầy đủ, thuận lợi cho việc nghiên cứu.

- Trong tổng số 39 CCN của thành phố Hải Phịng, tính đến thời điểm 2012 hầu nhƣ các CCN này chƣa có TXLNT tập trung. Các CCN mới chỉ tiến hành đầu tƣ hệ thống cống thu gom nƣớc thải từ các nhà máy, doanh nghiệp nằm trong địa phận quản lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận hoặc cống thoát nƣớc của khu vực.

- Số lƣợng các nhà máy, doanh nghiệp trong CCN cịn hoạt động phân tán và quy mơ nhỏ nên điều kiện thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu gặp nhiều khó khăn.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 24

- Trong tổng số 16 KCN đang hoạt động tại thành phố Hải Phòng, đối với các KCN nhƣ Đình Vũ, Nomura, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ, Đồ Sơn: Các nhà máy, doanh nghiệp có trụ sở tại các KCN này đều là những doanh nghiệp có quy mơ sản xuất và có thƣơng hiệu lớn với ngành nghề sản xuất đa dạng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các phƣơng pháp cải tiến công nghệ xử lý nƣớc thải cục bộ.

- Mặt khác, hệ thống XLNT tại 05 KCN này đã và đang đƣợc xây dựng hoặc đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. Một số KCN nhƣ KCN Nomura, Đình Vũ đã có TXLNT với cơng nghệ hiện đại, chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đáp ứng (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) [13].

2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm các đặc điểm của 05 KCN trên địa bàn thành phố Hải Phịng: vị trí địa lý, diện tích, quy mơ, đặc điểm KCN, hiện trạng cơ sở hạ tầng, hiện trạng đầu tƣ thu gom và xử lý nƣớc thải, các văn bản pháp luật và các nghiên cứu có liên quan đến việc quản lý, phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Mơi trường

Trang 25

Hình 2.1. Mặt bằng vị trí 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài

Dữ liệu dƣới đây trình bày thơng tin về các KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài:

2.1.1.1. Khu cơng nghiệp Đình Vũ

Địa điểm: Phƣờng Đông Hải II, quận Hải An, Thành phố Hải Phịng Diện tích: 1.463 ha

Vị trí địa lý: Cách trung tâm thành phố Hải Phòng 5km, liền kề cảng Hải Phòng, cách sân bay Cát Bi 12km, cách ga Hải Phòng 8km và nằm sát quốc lộ 5 kéo dài.

Khu cơng nghiệp Đình Vũ (DVIZ), đặt tại Hải Phòng, Việt Nam. Đây là một dự án phát triển đƣợc khởi xƣớng bởi một Tổ hợp các công ty quốc tế với sự hợp

KCN

Nam Cầu Kiền

KCN Đình Vũ KCN Đồ Sơn

KCN Nomura

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 26

tác chặt chẽ cùng các cơ quan chính quyền Việt Nam để tạo ra các cơ hội kinh tế mới và góp phần thúc đẩy Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới đang tồn cầu hóa nhanh chóng.

Khu cơng nghiệp Đình Vũ là một khu cơng nghiệp đồng bộ đƣợc thiết kế để cung cấp một cơ sở lý tƣởng và vững chắc cho các nhà đầu tƣ quốc tế để tận dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động có tay nghề cao và tiềm năng thị trƣờng to lớn của khu vực đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam, cả nƣớc cũng nhƣ các nƣớc láng giềng nhƣ Trung Quốc, Lào và Campuchia.

KCN Đình Vũ đang đƣợc Cơng ty CP Khu cơng nghiệp Đình Vũ (DVIZJSC) phát triển. DVIZJSC là một quan hệ đối tác giữa một Tổ hợp các cơng ty nƣớc ngồi, đang nắm giữ 75% cổ phần và Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đang nắm giữ 25%, và đại diện phần vốn nhà nƣớc trong dự án.

Đặc điểm: KCN Tổng hợp

Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải Phòng, hiện tại KCN Đình Vũ có 28 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Cơng ty CP KCN Đình Vũ là đơn vị quản lý). Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 82% doanh nghiệp là kho cảng vận chuyển và chế xuất xăng dầu và Gas điển hình là các đơn vị: Tổng kho khí hóa lỏng miền Bắc (PV Gas), kho Gas Petrolimex ; 18% doanh nghiệp còn lại sản xuất hóa chất cơng nghiệp, đóng tàu, may thời trang, sản xuất thiết bị điện, thạch cao. Tổng số lao động tại KCN Đình Vũ tính vào thời điểm quý 1/2012 là 2.685 ngƣời, trong đó có 564 ngƣời là nữ (chiếm 21%).

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chun ngành Khoa học Mơi trường

Trang 27

Hình 2.2. Khu cơng nghiệp Đình Vũ

Hiện trạng cơ sở hạ tầng của KCN Đình Vũ

- Nƣớc sạch: KCN Đình Vũ đƣợc trang bị một hệ thống cấp nƣớc đã qua xử lý phân phối cho các khách hàng thông qua một mạng lƣới ống HDPE ngầm. Hệ thống này đƣợc kết nối với mạng thành phố với công suất 12.500 m 3 / ngày. Nguồn nƣớc mặt lấy từ sông Đa Độ đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. - Cấp điện: Sử dụng điện lƣới quốc gia với sự hỗ trợ của một trạm phát điện công suất 1,000 KVA.

Hiện trạng xử lý nƣớc thải

Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc thiết kế với công suất 9.600m3/ngày đêm. Trạm xử lý nƣớc thải giai đoạn 1 với công suất 2.500m3/ngày đêm đã đƣợc hoàn thành và khánh thành vào ngày 15/3/2012.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Mơi trường

Trang 28

Hình 2.3. Một số hình ảnh TXLNT Đình Vũ

2.1.1.2. Khu cơng nghiệp Đồ Sơn

Địa điểm: Phƣờng Tân Thành - quận Dƣơng Kinh và phƣờng Ngọc Xuyên – quận Đồ Sơn – Thành phố Hải Phịng.

Diện tích: 150 ha (100ha là KCN và 50ha là Khu công nghệ cao)

Vị trí địa lý: Nằm sát bên đƣờng 353 nối Hải Phòng và khu du lịch Đồ Sơn. Khu cơng nghiệp Đồ Sơn Hải Phịng (tên cũ là Khu chế xuất Hải Phòng 96) đƣợc thành lập theo Giấy phép số 1935/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp ngày 26/06/1997 và Giấy phép điều chỉnh số 1935/GPĐC1 do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp ngày 09/01/2006, chính thức hoạt động từ năm 2004.

Đặc điểm: KCN kỹ nghệ cao.

Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải Phịng, hiện tại KCN Đồ Sơn có 24 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Cơng ty liên doanh KCN Đồ Sơn là đơn vị quản lý). Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 90% doanh nghiệp lắp ráp, sửa chữa ô tô và chế tạo máy; 10% doanh nghiệp còn lại sản xuất giày và sợi tổng hợp. Tổng số lao động tại KCN Đồ Sơn tính vào thời điểm quý 1/2012 là 2.047 ngƣời, trong đó có 1.334 ngƣời là nữ (chiếm

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 29 65%).

Hình 2.4. Phối cảnh tổng thể KCN Đồ Sơn

Hiện trạng cơ sở hạ tầng

Cấp điện: Lƣới điện quốc gia tuyến 110KV. Trạm điện cao thế 110KV và đƣờng dây 22KV riêng phục vụ nhu cầu sử dụng điện của các doanh nghiệp trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)