Mơ hình tuần hồn nƣớc của Nhà máy thép

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 81 - 82)

Các nhà máy thép đang hoạt động tại KCN Nam Cầu Kiền là Công ty CP thép Sao Biển, công ty CP thép Việt Nhật.

Nƣớc thải từ công đoạn máy cán thép: Chủ yếu là nƣớc làm mát máy có chứa cặn vơ cơ, váng dầu mỡ và vảy oxit kim loại.

Quy trình xử lý minh họa ở hình trên: Nƣớc làm mát máy sẽ đƣợc đƣa vào bể chứa (1). Đặc trƣng chủ yếu của nƣớc thải này là nhiệt độ cao, chứa các cặn rắn kim loại và váng dầu mỡ. Lƣợng cặn trong nƣớc sẽ đƣợc gom lại trong các ống thu cặn ở đáy bể (1) và đƣợc xử lý theo quy trình xử lý chất thải nguy hại (kết hợp trong khu xử lý cặn của TXLNT tập trung hoặc xử lý riêng). Nƣớc đƣợc chảy tràn sang bể (2) và đƣợc bơm tuần hoàn phục vụ quá trình làm mát. Lƣợng nƣớc chảy tràn tại bể (2) sẽ qua bể lọc cát trƣớc khi thải vào hệ thống thoát nƣớc chung của KCN.

Nƣớc thải các nhà máy đóng tàu

Các nhà máy/ doanh nghiệp đóng tàu hiện đang đầu tƣ tại KCN Nam Cầu Bể chứa nƣớc làm mát

Bể lọc cát

Thải ra môi trƣờng

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 74

Kiền gồm có Cơng ty CPCN tàu thủy Shinec, công ty TNHH Songsan – Vinashin. Qua nghiên cứu cho thấy, đối với các nhà máy đóng tàu thì lƣợng nƣớc thải sản xuất rất ít, chủ yếu là nƣớc vệ sinh khu vực sản xuất. Thành phần nƣớc thải chủ yếu chứa dầu mỡ, kim loại và cặn. Các thành phần này đã đƣợc nghiên cứu và xử lý trong hệ thống XLNT tập trung của KCN.

Theo nguồn [6], quy trình xử lý nƣớc thải sơ bộ đối với nhà máy đóng tàu nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 81 - 82)