Phối cảnh tổng thể KCN Đồ Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 37)

Hiện trạng cơ sở hạ tầng

Cấp điện: Lƣới điện quốc gia tuyến 110KV. Trạm điện cao thế 110KV và đƣờng dây 22KV riêng phục vụ nhu cầu sử dụng điện của các doanh nghiệp trong khu.

Cấp nƣớc: Khu công nghiệp đƣợc cung cấp từ nhà máy nƣớc sông He với công suất 10.000m3/ngày, chất lƣợng đạt tiêu chuẩn TC505/BYT của Bộ y tế. Bên cạnh đó các doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí bằng cách sử dụng nguồn nƣớc ngầm.

Nhà máy xử lý nƣớc thải: Khu đƣợc xử lý qua trạm xử lý nƣớc thải của Khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế, công suất 1.200m3/ngày đêm.

Hệ thống thoát nƣớc thải: bằng ống bê tông cốt thép li tâm ¢400 dẫn từ doanh nghiệp đến trạm xử lý nƣớc thải của Khu công nghiệp, đƣợc xử lý tại trạm xử lý của Khu với công suất 2.000 m3/ ngày đêm, sau đó đƣợc thốt tới hệ thống thốt nƣớc thải của thành phố.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 30

Hệ thống thoát nƣớc mƣa bằng cống hộp bê tơng cốt thép có chiều rộng 1m, độ dốc i = 3% đấu chung vào hệ thống thoát nƣớc mƣa thành phố.

Hệ thống thốt nƣớc mƣa: bằng cống hộp bê tơng cốt thép có chiều rộng 1m, độ dốc i = 3% đấu chung vào hệ thống thoát nƣớc mƣa thành phố.

Hệ thống thông tin liên lạc: hiện đại, cung cấp đầy đủ dịch vụ Bƣu chính viễn thơng.

Hệ thống cây xanh, thảm cỏ: đƣợc bố trí phù hợp với mơi trƣờng và cảnh quan Khu công nghiệp.

Xử lý chất thải rắn: Thành Phố Hải Phòng sẽ cung cấp dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp sau khi đã qua xử lý của từng doanh nghiệp.

2.1.1.3. Khu công nghiệp Nomura

Địa điểm: Huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phịng.

Diện tích: Tổng diện tích là 153ha trong đó diện tích đất công nghiệp là 123ha.

Vị trí địa lý: Nằm ngay cạnh quốc lộ 5 đi Hà Nội và cách trung tâm thành phố 13 km, cách cảng Hải Phòng 15 km, cáchsân bay Cát Bi 20 km.

KCN Nomura - Hải Phòng đƣợc thành lập ngày 23 tháng 12 năm 1994 có diện tích 153 ha, diện tích đất cơng nghiệp 123 ha, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc xây dựng đồng bộ và tƣơng đối hiện đại, hiện tại đã lấp đầy trên 90% đất công nghiệp và đã trở thành một trong những KCN thành công của cả nƣớc.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 31

Hình 2.5. Tồn cảnh khu cơng nghiệp Nomura

Theo nguồn (Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng - Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, 2013) [24], hiện tại KCN Nomura có 54 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Cơng ty Phát triển KCN Nomura Hải Phịng là đơn vị quản lý). Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 75% doanh nghiệp sản xuất thiết bị, linh kiện điện tử, 12% doanh nghiệp chế tạo máy, lắp ráp thiết bị; 5% doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, 6% doanh nghiệp sản xuất giấy, 2% cịn lại là các loại hình sản xuất khác nhƣ vận tải, sản xuất dụng cụ y tế. Tổng số lao động tại KCN Nomura tính vào thời điểm quý 1/2012 là 24.965 ngƣời, trong đó có 19.840 ngƣời là nữ (chiếm 80%).

Hiện trạng cơ sở hạ tầng

Cấp điện: Lƣới điện quốc gia với cơng suất 50MW, có nhà máy điện dự phòng.

Cấp nƣớc: Sử dụng nƣớc sạch cung cấp từ nhà máy nƣớc Vật Cách với công suất 13.500 m3/ng.đ.

Hệ thống thông tin liên lạc: hiện đại, cung cấp đầy đủ dịch vụ Bƣu chính viễn thơng.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 32 Hiện trạng xử lý nƣớc thải

Trạm xử lý nƣớc thải công suất 10.800 m3/ngày đêm, giai đoạn 1 có cơng suất thiết kế 5.000 m3/ngày đêm.

Công nghệ xử lý nƣớc thải kết hợp giữa cơ học và sinh học trong điều kiện nhân tạo, nƣớc thải đầu ra theo thiết kế thỏa mãn loại A - TCVN 5945:1995/BTNMT (Trạm xử lý đƣợc hoàn thành trƣớc thời điểm ban hành QCVN 40:2011/BTNMT).

2.1.1.4. Khu công nghiệp Tràng Duệ

Địa điểm: Thuộc các xã Lê Lợi, Hồng Phong, Bắc Sơn, Quốc Tuấn (thuộc huyện An Dƣơng)

Diện tích: Tổng diện tích 349ha chia làm 2 khu, khu A có diện tích 192,5 ha; khu B có diện tích 143,8ha và 12,9ha là đất giao thơng đối ngoại.

Vị trí địa lý: Nằm trên quốc lộ 10, có vị trí hết sức thuận lợi cho việc lƣu chuyển hàng hóa. Từ KCN Tràng Duệ đi tới cảng Hải Phòng, cảng Chùa Vẽ và cảng Đình Vũ chỉ 7km đến 15km. Ngồi ra KCN Tràng Duệ cách Thủ đơ Hà Nội 100 Km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 115km, cách cảng biển quốc tế Hải Phòng 07km, cách cảng biển Chùa Vẽ 15km, cách sân bay Cát Bi 15km.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Mơi trường

Trang 33

Hình 2.6. Mặt bằng tổng thể KCN Tràng Duệ

Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải Phòng, hiện tại KCN Tràng Duệ có 11 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Cơng ty CP KCN Sài gòn Hải Phòng là đơn vị quản lý). Đây là KCN mới đƣợc thành lập (2009) trong đó các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 35% doanh nghiệp dệt may, thời trang; 25% doanh nghiệp còn lại sản xuất sơn, chế biến gỗ ép, khuôn nhựa; 20% doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện tử, điện lạnh, đồng hồ đo nƣớc; 20% doanh nghiệp còn lại sản xuất văn phòng phẩm, thực phẩm dinh dƣỡng. Tổng số lao động tại KCN Tràng Duệ tính vào thời điểm quý 1/2012 là 1.599 ngƣời, trong đó có 1.153 ngƣời là nữ (chiếm 72%).

Hiện trạng cơ sở hạ tầng:

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 34

hoạch theo dạng ô vuông bàn cờ với tải trọng lớn đảm bảo cho giao thông thuận lợi đến từng lơ đất. Trong đó: Đƣờng trục chính: 32 m (4 làn xe); Đƣờng nội bộ khác: 22 m (2 làn xe).

- Hệ thống cấp điện: - Điện lƣới quốc gia: đƣờng dây 110kV từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại và nhiệt điện Thuỷ Nguyên Hải Phòng. Trạm biến áp riêng cho tồn khu cơng nghiệp: 80MVA; hạ xuống 22kV cung cấp điểm đấu nối tới vị trí gần nhất với các lô đất.

- Hệ thống cấp nƣớc: Sử dụng nguồn nƣớc cấp từ nhà máy nƣớc Vật Cách với cơng suất 20,000 m3/ng.đ.

- Hệ thống thốt nƣớc: Khu xử lý nƣớc thải sinh hoạt và cơng nghiệp có cơng suất 500 m3/ngày.đêm chƣa thi cơng.

- Cơng nghệ thông tin: KCN Tràng Duệ xây dựng một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, phục vụ nhu cầu truyền thông nhƣ điện thoại, Internet, truyền hình cáp.v.v…

- Phịng cháy chữa cháy: Thiết bị chữa cháy lắp đặt dọc các trục đƣờng trong KCN với khoảng cách 150m/ vòi phun.

- Nhà xƣởng, văn phòng: Nhà xƣởng, văn phòng tiêu chuẩn đƣợc xây dựng sẵn để phục vụ nhu cầu thuê, thuê mua của các nhà đầu tƣ.

Hiện trạng xử lý nƣớc thải

Hiện tại, KCN Tràng Duệ chƣa có Trạm xử lý nƣớc thải tập trung. Nƣớc thải từ các nhà máy/doanh nghiệp trong KCN sau khi qua hệ thống xử lý sơ bộ xả thẳng ra nguồn tiếp nhận với tổng lƣu lƣợng đạt khoảng 2.000 m3/ngày đêm gây ô nhiễm nƣớc khu vực sông Cấm. Các thông số BOD, COD, TSS, pH ô nhiễm vƣợt mức cho phép thuộc quy chuẩn cột B QCVN 24:2009/BTNMT.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 35

2.1.1.5. Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền

Địa điểm: Huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng

Diện tích: 263,32 ha trong đó giai đoạn 1 là 108 ha; giai đoạn II là 155,32 ha. Đất công nghiệp: 153,57 ha.

Vị trí địa lý: Nằm sát quốc lộ 10 trên đƣờng Hải Phịng đi Thái Bình, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, cách trung tâm thành phố và cảng Hải Phòng khoảng 10km, giáp cửa sông Cấm.

Đặc điểm: KCN Tổng hợp.

Hình 2.7. Đƣờng vào KCN Nam Cầu Kiền

Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải Phòng, hiện tại KCN Nam Cầu Kiền có 5 doanh nghiệp đang hoạt động, đây là KCN mới hình thành từ cuối năm 2010 nên chƣa có Cơng ty quản lý độc lập nhƣ các KCN khác. Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 40% doanh nghiệp lắp ráp, sửa chữa và đóng tàu; 40% doanh nghiệp cịn lại sản xuất thép, 20% doanh nghiệp sản xuất giấy. Tổng số lao động tại KCN Nam Cầu Kiền tính vào thời điểm

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 36

quý 1/2012 là 225 ngƣời, trong đó có 47 ngƣời là nữ (chiếm 21%). Hiện trạng cơ sở hạ tầng:

- Hệ thống giao thông trục nội bộ: Chiều rộng đƣờng: 25m - 17.5m - 16.5m - 10.5m; số làn xe: 2 làn.

- Cấp điện: Lƣới điện quốc gia: Cung cấp tuyến điện 22KV – 35KV, công suất 2 x 54 MVA.

- Nhà máy xử lý nƣớc cấp: Công suất 10,000 m3/ng.đ, đảm bảo cung cấp nƣớc cho KCN.

- Hệ thống thông tin: ADSL; DID 1,500 số. Hiện trạng xử lý nƣớc thải KCN

Hiện nay khu CN Nam Cầu Kiền chƣa có Trạm xử lý nƣớc thải tập trung mà chỉ có một số trạm nhỏ khơng đồng bộ (của một số doanh nghiệp thuộc KCN). Vì vậy, với lƣợng nƣớc thải khi xả vào sông Cấm với lƣu lƣợng lớn 1,200 m3/ngày đêm gây ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn nƣớc mặt với nồng độ ô nhiễm vƣợt mức cho phép so với QCVN 24:2009/BTNMT.

Kết luận chung

Nhƣ vậy, trong số 05 KCN thuộc phạm vi nghiên cứu, có 02 KCN là KCN Đình Vũ và KCN Nomura, số lƣợng doanh nghiệp và lao động tập trung lớn, ở giai đoạn ổn định. Các KCN còn lại nhƣ KCN Đồ Sơn, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền đều là các KCN mới, hình thành trong giai đoạn 2009-2011 nên lƣợng nƣớc thải công nghiệp cũng nhƣ khí thải, chất thải rắn phát sinh sẽ ở mức cao và cần đƣợc quan tâm, tính tốn, có biện pháp xử lý thích đáng để hạn chế nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng các khu vực lân cận.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 37

hình sử dụng lao động đƣợc mơ tả trong Phụ lục 2 của Luận văn này.

2.1.3. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu tập trung vào 05 KCN trên địa bàn thành phố Hải Phịng: (i) KCN Đình Vũ; (ii) KCN Nomura; (iii) KCN Đồ Sơn; (iv) KCN Tràng Duệ; (v) KCN Nam Cầu Kiền trực thuộc địa bàn các quận/ huyện Hải An, Đồ Sơn, Dƣơng Kinh, An Dƣơng, Thủy Nguyên – thành phố Hải Phòng.

Giới hạn phạm vi nghiên cứ về mặt thời gian là định hƣớng từ nay đến năm 2020.

Các thông tin số liệu và các căn cứ nghiên cứu về mặt không gian là 05 KCN (nhƣ đã nêu trong phần trên) thành phố Hải Phịng.

Đối tƣợng nghiên cứu là Nƣớc thải cơng nghiệp và Các văn bản về Phân loại ô nhiễm công nghiệp phục vụ công tác quản lý và kiểm sốt nguy cơ ơ nhiễm nƣớc thải công nghiệp tại địa bàn thành phố Hải Phòng.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết các nội dung sau:

1. Nghiên cứu các văn bản pháp quy về Phân loại Ô nhiễm và hiện trạng Phân loại ÔNMT tại các tỉnh thành trên phạm vi cả nƣớc nói chung và Hải Phịng nói riêng. Nghiên cứu về nƣớc thải cơng nghiệp, khả năng gây ô nhiễm của nƣớc thải công nghiệp đối với môi trƣờng, thực trạng quản lý nƣớc thải công nghiệp ở nƣớc ta hiện nay. Thu thập các số liệu cơ bản của các KCN trong phạm vi nghiên cứu

2. Khảo sát hiện trƣờng KCN, lấy mẫu nƣớc thải phân tích. Phân loại mức độ ô nhiễm theo nƣớc thải đối với các cơ sở công nghiệp lựa chọn (thuộc 05 KCN

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 38

nghiên cứu) theo thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT.

3. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với cơ sở cơng nghiệp, Khu cơng nghiệp có/ có nguy cơ gây ra mức độ ÔNMT nghiêm trọng.

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trƣờng và tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu qua các thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau.

Từ đó, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây tại khu vực nghiên cứu và các thông tin cần thiết phục vụ đề tài nghiên cứu, tác giả lựa chọn:

- Tổng quan thu thập tài liệu về hiện trạng và định hƣớng quy hoạch các khu công nghiệp/ cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

- Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu dân số thành phố Hải Phòng.

- Các báo cáo, tài liệu thiết kế dự án các Khu công nghiệp trong phạm vi nghiên cứu đề tài.

- Các tài liệu phục vụ quá trình đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiếm.

2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƣờng

- Khảo sát tại 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu, xem xét các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn KCN, khảo sát hiện trạng hệ thống thoát nƣớc (hệ thống xử lý riêng của từng doanh nghiệp) và xử lý nƣớc thải tập trung của

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 39 KCN.

- Khảo sát các doanh nghiệp lựa chọn (KCN Đồ Sơn, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ), phỏng vấn các hộ dân xung quanh và các cơng nhân làm việc trực tiếp tại KCN về tình hình ơ nhiễm nƣớc thải, các bệnh tật phát sinh (nếu có) trong giai đoạn gần đây có nghi ngờ do ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp...

- Phƣơng pháp điều tra đƣợc thực hiện bằng phỏng vấn ngẫu nhiên trực tiếp và sử dụng bảng hỏi. Tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn là 30 ngƣời (trung bình mỗi KCN/CCN phỏng vấn 6 ngƣời trong đó có 3 cơng nhân làm việc trong KCN, 1 cán bộ môi trƣờng KCN, 2 ngƣời dân địa phƣơng sinh sống lân cận khu vực nghiên cứu.

Hình 2.8. Khảo sát & phỏng vấn tại hiện trƣờng

2.3.3. Phƣơng pháp quan trắc, phân tích các thơng số ơ nhiễm mơi trƣờng

Mẫu nƣớc thải đƣợc thu thập tại hiện trƣờng và đƣợc gửi phân tích các thơng số ô nhiễm tại phịng Thí nghiệm Phân tích độc chất thuộc Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam.

2.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 40

Địa điểm lấy mẫu: 10 doanh nghiệp lựa chọn phân tích. Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy tại đầu ra của hệ thống cống nhà máy sản xuất tại vị trí các hố ga đấu nối giữa cống chung của KCN với cống nhánh thoát nƣớc từ doanh nghiệp (do khơng có hệ thống xử lý cục bộ đối với nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải đấu trực tiếp vào mạng lƣới cống chung của KCN/CCN).

Lƣợng nƣớc thải trong ngày tại từng doanh nghiệp cần nghiên cứu khá đều (chủ yếu sản xuất sản phẩm công nghệ cao, lƣợng công nhân làm việc đều 8h/ngày từ 8h sáng đến 5h chiều). Do đó, tổng số mẫu là 10 mẫu , mỗi mẫu đƣợc trộn 3 mẫu lấy vào 3 thời điểm là 9h sáng, 11h sáng và 4h30 chiều.

Mẫu lấy ngày 1 cho thêm hóa chất để các chỉ tiêu vi sinh vật nhƣ (BOD, COD) khơng bị ảnh hƣởng do q trình tiếp xúc với khơng khí theo thời gian. Mẫu lấy ngày 2 (vận chuyển trong ngày về phịng thí nghiệm) đƣợc bảo quản trong thùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)