Dự tốn chi phí vận hành TXLN T KCN Nam Cầu Kiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 89 - 100)

STT Chi phí Đơn vị Đơn giá

(VND/ tháng) Số lƣợng

Thành tiền (VNĐ)

1 Chi phí nhân cơng 25,000,000

Số lƣợng cơng nhân

vận hành TXL/ ngày Ngƣời 5,000,000 4 20,000,000 Bảo vệ Ngƣời 2,500,000 2 5,000,000

2 Chi phí hóa chất kg 200,000,000

3 Chi phí điện năng kW 30,000,000

4 Tổng cộng 255,000,000

5 Tính theo ngày 8,500,000

3.2.2.4. Phân tích hiệu quả khi vận hành hệ thống XLNT

Về mặt kỹ thuật:

1. Các thiết bị trong hệ thống hoạt động ổn định, an toàn và hiệu suất xử lý cao (85-99%).

2. Hệ thống trang bị nhiều thiết bị điều khiển tự động: bơm định lƣợng tự động, thiết bị đo pH, cánh khuấy… tạo điều kiện cho công nhân vận hành đƣợc chính xác và tiết kiệm sức lao động.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 82 3. Vận hành đơn giản, thao tác dễ dàng. 4. Linh hoạt trong xử lý chất ơ nhiễm.

5. Có tính đến mọi loại hình sản xuất của KCN. Về mặt kinh tế:

1. Tổng chi phí xây dựng và vận hành TXLNT phù hợp và đảm bảo đƣợc khả năng tài chính của KCN.

2. KCN xây dựng TXLNT tập trung nhờ đó đảm bảo đƣợc các vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng do nƣớc thải cơng nghiệp nhờ đó tránh đƣợc các khoản phí phạt về mơi trƣờng đồng thời nâng cao vị thế trong mắt khách hàng sử dụng các sản phẩm của KCN. Hoạt động sản xuất ổn định, không bị ngƣng trệ, tiết kiệm đƣợc chi phí nhân cơng, khấu hao thiết bị và hao phú điện năng.

Về mặt môi trƣờng:

1. Nƣớc thải đầu ra TXLNT tập trung đảm bảo (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) và Danh mục quy định chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra KCN.

2. Góp phần cải thiện chất lƣợng môi trƣờng và giảm bớt nguy cơ ô nhiễm nƣớc thải tới nguồn tiếp nhận.

3. Góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.

3.3.3. Giải pháp về mặt vận hành – bảo dƣỡng hệ thống XLNT

Các giải pháp đề xuất trong về mặt vận hành, bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải sơ bộ tại các nhà máy nhƣ sau:

- Phân cấp và phân công trách nhiệm đối với phòng ban chức năng và cán bộ chuyên trách quản lý hệ thống xử lý ơ nhiễm (nƣớc thải, khí thải, CTR) trong nội bộ nhà máy. Cán bộ chun trách phải là ngƣời có trình độ chun môn

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 83

và có kinh nghiệm về mơi trƣờng và vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm.

- Lƣu trữ các tài liệu thiết kế, văn bản phê duyệt đầu tƣ và xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải, lịch sử vận hành bảo dƣỡng (thời gian - nội dung công tác sửa chữa, thay thế máy móc thiết bị, thời gian nạo vét nếu có), các tài liệu về xuất xứ, hƣớng dẫn vận hành máy móc thiết bị xử lý.

- Xây dựng sổ tay hƣớng dẫn vận hành và bảo trì cơng trình xử lý trong đó nêu cụ thể các nội dung sau: (i) Công nghệ xử lý; (ii) Chế độ điều khiển thiết bị; (iii) An toàn vận hành: an tồn về điện, an tồn khi làm việc với hóa chất, an toàn khi làm việc gần các bể xử lý; (iv) quy trình vận hành hệ thống: kiểm tra hệ thống và quy trình vận hành; (v) bảo trì bảo dƣỡng thiết bị; (vi) ghi chép và lƣu giữ số liệu…

- Đào tạo và tập huấn cho các cán bộ và cơng nhân tn thủ các quy trình về an tồn và mơi trƣờng. Thƣờng xuyên đào tạo, tăng cƣờng cho các cán bộ/ công nhân vận hành trực tiếp hệ thống xử lý ô nhiễm.

- Tuân thủ sổ tay hƣớng dẫn vận hành: Định kỳ kiểm tra hệ thống nhằm phát hiện sự cố, hỏng hóc để kịp thời xử lý, định kỳ thu gom, nạo vét chất thải, cặn lắng.

- Có sự phối hợp chặt chẽ với cán bộ môi trƣờng phụ trách chung KCN và TXLNT tập trung nhằm báo cáo những thay đổi về mặt công nghệ, chất lƣợng và lƣu lƣợng nƣớc thải để có giải pháp điều chỉnh đối với hệ thống XLNT chung của toàn KCN.

Các giải pháp đề xuất về mặt vận hành, bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tại KCN và quản lý môi trƣờng KCN nhƣ sau:

- Thành lập Phịng Quản lý Mơi trƣờng thuộc Công ty/ Ban quản lý KCN nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm và hiệu quả quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng KCN.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Mơi trường

Trang 84

KCN: kiểm sốt chất lƣợng nƣớc thải đấu nối vào hệ thống chung của KCN có đảm bảo yêu cầu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào khu xử lý chung, duy trì tính ổn định của hệ thống xử lý.

- Lƣu trữ các tài liệu thiết kế, văn bản phê duyệt đầu tƣ và xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải, lịch sử vận hành bảo dƣỡng (thời gian - nội dung cơng tác sửa chữa, thay thế máy móc thiết bị, thời gian nạo vét nếu có), các tài liệu về xuất xứ, hƣớng dẫn vận hành máy móc thiết bị xử lý.

- Xây dựng sổ tay hƣớng dẫn vận hành và bảo trì cơng trình xử lý trong đó nêu cụ thể các nội dung sau: (i) Công nghệ xử lý; (ii) Chế độ điều khiển thiết bị; (iii) An toàn vận hành: an toàn về điện, an tồn khi làm việc với hóa chất, an tồn khi làm việc gần các bể xử lý; (iv) quy trình vận hành hệ thống: kiểm tra hệ thống và quy trình vận hành; (v) bảo trì bảo dƣỡng thiết bị; (vi) ghi chép và lƣu giữ số liệu…

- Đào tạo và tập huấn cho các cán bộ và cơng nhân tn thủ các quy trình về an tồn và mơi trƣờng. Thƣờng xuyên đào tạo, tăng cƣờng cho các cán bộ/ công nhân vận hành trực tiếp hệ thống xử lý ô nhiễm.

- Tuân thủ sổ tay hƣớng dẫn vận hành: Định kỳ kiểm tra hệ thống nhằm phát hiện sự cố, hỏng hóc để kịp thời xử lý, định kỳ thu gom, nạo vét chất thải, cặn lắng.

- Thiết lập hệ thống quan trắc tự động kiểm soát chất lƣợng nƣớc thải đầu ra nhằm kịp thời phát hiện sự cố, có giải pháp điều chỉnh (nếu có).

- Thiết lập báo cáo giám sát chất lƣợng môi trƣờng định kỳ để thuận tiện cho công tác quản lý và tra cứu số liệu. Trong báo cáo nêu rõ các biến động về lƣu lƣợng nƣớc thải từng doanh nghiệp và tổng hợp, đề xuất giải pháp nâng công suất xử lý khi cần thiết.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 85

KẾT LUẬN

Qua quá trình khảo sát hiện trạng, nghiên cứu tài liệu nhằm đánh giá phân loại nƣớc thải một số KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

1. Đã khái qt đƣợc tình hình phân loại ơ nhiễm mơi trƣờng nói chung, trong đó có ơ nhiễm nƣớc thải công nghiệp tại một số tỉnh thành và phạm vi cả nƣớc.

2. Đã nghiên cứu tổng hợp đƣợc hiện trạng quản lý và xử lý nƣớc thải công nghiệp tại một số quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam. Các nghiên cứu này làm cơ sở so sánh và đề xuất phƣơng án cải tiến công nghệ cho phần sau của Luận văn.

3. Đã điều tra hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tại 05 KCN có quy mô lớn trên địa bàn thành phố Hải Phịng. Kết quả cho thấy có 3/5 KCN đã có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, 5/5 KCN có mạng lƣới thoát nƣớc riêng (tách riêng nƣớc thải và nƣớc mƣa). Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải công nghiệp chủ yếu đƣợc áp dụng hiện nay là phƣơng pháp xử lý sinh học (sử dụng bể Aerotank, bể lọc sinh học theo mẻ - SBR).

4. Đã thu thập số liệu nƣớc thải đầu ra tại 05 KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền và so sánh đối chiếu với QCVN cũng nhƣ Danh mục quy định chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra của KCN.

5. Đã tiến hành lựa chọn 10 doanh nghiệp/ 37 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn 3 KCN Đồ Sơn, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền để lấy mẫu phân tích các thông số ô nhiễm nƣớc thải và tiến hành đối chiếu với Quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng tƣơng ứng và Phân loại mức độ ô nhiễm nƣớc thải của các doanh nghiệp này theo Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT. Kết quả phân tích

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 86

cho thấy các doanh nghiệp trên đều xếp vào diện cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng về mặt nƣớc thải, do doanh nghiệp mới hoạt động, quy mô nhỏ, thải lƣợng ít nên chƣa đủ để xếp hạng từng doanh nghiệp ở mức cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.

6. Từ kết quả khảo sát, nghiên cứu và Phân loại ô nhiễm nƣớc thải, lựa chọn đối tƣợng để đề xuất các biện pháp cải tiến đối với KCN Nam Cầu Kiền.

7. Giải pháp đề xuất về mặt quản lý bao gồm: thành lập Công ty/ Ban quản lý KCN trong đó có phân cấp nhiệm vụ rõ ràng, điều chỉnh quy hoạch KCN thành KCN chuyên hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đóng tàu, lắp ráp máy – cơ khí, đề xuất xây dựng cơng trình xử lý cục bộ tại từng doanh nghiệp và xử lý nƣớc thải tập trung toàn KCN.

8. Đã đề xuất giải pháp về mặt công nghệ đối với KCN Nam Cầu Kiền:

- Giải pháp xử lý cục bộ nƣớc thải tại từng doanh nghiệp: (i) đề xuất cơng trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt cục bộ cho các KCN/CCN hiện chƣa có điều kiện xây dựng TXLNT tập trung bằng bể Bastaf (bể tự hoại cải tiến) thay thế cho bể tự hoại 3 ngăn truyền thống thƣờng dùng, (ii) đề xuất cơng trình xử lý cục bộ nƣớc thải sản xuất cho 3 lĩnh vực điển hình tại KCN Nam Cầu Kiền: đóng tàu (các thành phần ô nhiễm đƣợc thu gom và xử lý tập trung tại TXLNT tập trung của toàn KCN/CCN), sản xuất giấy – bột giấy (sử dụng khối bể điều hịa, bể tuyển nổi để tuần hồn nƣớc thải và tách bột giấy), cán thép (hệ thống bể chứa nƣớc làm mát, bể lọc cát) trƣớc khi xả vào hệ thống cống chung của KCN.

- Đề xuất phƣơng án ƣu tiên là xây dựng TXLNT tập trung KCN Nam Cầu Kiền: tính tốn lƣu lƣợng thiết kế, đề xuất dây chuyền công nghệ phù hợp, tính tốn chi phí xây dựng và vận hành hệ thống, phân tích hiệu quả đầu tƣ xây dựng TXLNT tập trung cho KCN trên cơ sở các tiêu chí về kỹ thuật,

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 87 kinh tế và môi trƣờng.

9. Đã đề xuất giải pháp về mặt vận hành bảo dƣỡng đối với doanh nghiệp hoạt động trong KCN và bộ máy quản lý chung tại KCN xét trên phƣơng diện quản lý và xử lý nƣớc thải.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2010), Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2009. Môi trường Khu công nghiệp Việt Nam.

2. Bộ Xây dựng (2012), Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng

tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2011 (kèm theo quyết định số 725/QĐ-BXD ngày 09/08/2012 của Bộ Xây dựng).

3. Công ty TNHH Camplas-Mould Việt Nam (2008), Cam kết bảo vệ môi trường Dự án Chế tạo khuôn nhựa công nghiệp Camplas (Việt Nam).

4. Công ty KOASTAL ECO INDUSTRIES (2011), Tài liệu Hướng dẫn Vận hành & bảo trì Hệ thống xử lý nước thải KCN Đình Vũ, cơng suất 2,500 m3/ngày đêm (giai đoạn 1, bước 1).

5. Công ty TNHH Medikit Việt Nam (2010), Báo cáo quan trắc môi trường –

Khu công nghiệp Nomura, huyện An Dương, Thành phố Hải Phịng.

6. Cơng ty TNHH Một thành viên Công nghiệp tàu thủy Thành Long (2005),

Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường Dự án xây dựng nhà máy đóng tàu cơng suất 50,000 DWT.

7. Hồng Huệ (2002), Thốt nước – Tập 2. Xử lý nước thải. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

8. Niên giám Thống kê thành phố Hải Phòng (2012), Nhà xuất bản Thống kê.

9. Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ban hành ngày 28/5/2007 (2007) về Thoát nước đô thị và Khu công nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 89

tổ chức bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước.

11. Nguyễn Việt Anh (2002), Giới thiệu công nghệ thoát nước và xử lý nước thải phân tán, Trƣờng Đại học Xây dựng.

12. Quyết định số 1930/QĐ-TTg ban hành ngày 20/11/2009 (2009) về Phê duyệt

định hướng phát triển Thốt nước đơ thị và Khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.

13. Quy chuẩn quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải Công nghiệp.

14. Quy chuẩn quốc gia QCVN 12:2008/BTNMT (2008). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy.

15. Quy chuẩn quốc gia QCVN 13:2008/BTNMT (2008). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may.

16. Sở Xây dựng thành phố Hải Phịng (2012), Báo cáo rà sốt, đề xuất địa điểm

quy hoạch xây dựng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2050.

17. Thông tƣ số 09/2009/TT-BXD ban hành ngày 21/5/2009 (2009) về Quy định

chi tiết thực hiện một số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về Thốt nước đơ thị và Khu công nghiệp.

18. Thông tƣ số 04/2012/TT-BTNMT (2012) về Quy định tiêu chí xác định cơ sở

gây ơ nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

19. Tổng cục Môi trƣờng (2011), Tài liệu kỹ thuật hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành chế biến thủy sản, dệt may, giấy và bột giấy.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 90

20. Trạm quan trắc và phân tích Mơi trƣờng Bắc Ninh (2007), Báo cáo Đánh giá

tác động Môi trường nhà máy xưởng cán kéo thép công suất 50 tấn/ca.

21. Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp. Nhà

xuất bản Khoa học & Kỹ thuật.

22. Trần Hiếu Nhuệ & cộng sự (2007), Báo cáo khảo sát hiện trạng và đề xuất phương án xử lý nước thải sản xuất nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ.

23. Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dƣơng (2009), Xử lý nước thải công nghiệp. Nhà xuất bản Xây dựng.

24. Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng – Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phịng (2013), Báo cáo tình hình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp năm

2012.

TIẾNG ANH

25. Alfred Helble and Christian H.Mobius (2008), Comparing aerobic and anaerobic wastwwater treatment process for papermill effluent considering new developments.

26. B.V.Babu (2006), Effluent treatment – Basic and a key study.

27. Claudia Muro and Associates, (2009), Membrane separation process in

wastewater treatment of food industry.

28. Climate change division Office of Atmospheric programs U.S Environmental Protection Agency (2010), Technical support document for Industrial wastewater treatment: Final rule for mandatory reporting of greenhouse gases.

29. H.Bloch (2005), European Union legislation on wastewater treatment and nutrient removal, Producted by DWR.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 91

30. H.Zhou and D.W.Smith (2002), Advanced technologies in water and waste water treatment, NRC Canada Pulishing house.

31. Ian P. Camper and Charles B.Bott (2007), Improvement of an Industrial Wastewater system at a former Viscose rayon plant – Results form two stage biological leachate treatability testing.

32. Ministry of Environment – Government of Japan (2003), Technology transfer manual of Industrial waste water, Oversea Environmental

Cooperation Center, Japan.

33. Takaoshi Wako (2012), Industrial wastewater treatment in Japan.

34. T.Goto and H.Ogasawara (2007), Water storage, transport and distribution –

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 89 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)