3.2. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI CÁC DOANH NGHIỆP ĐƢỢC
3.2.2. Phân loại ô nhiễm nƣớc thải theo thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT
Dựa trên bảng tổng hợp các thông số ô nhiễm vƣợt quy chuẩn cho phép và tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải ra môi trƣờng đƣợc tổng hợp dƣới đây:
Bảng 3.11. Tổng hợp các thông số & tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của 10 Doanh nghiệp nghiệp
STT Tên doanh nghiệp Lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ng.đêm) Thơng số vƣợt Quy chuẩn Có/ Khơng chứa CTNH 1 Công ty TNHH Chung
Yang Foods VN 125 6 Không
2 Công ty TNHH Chế tạo
máy Hong Yuan 72 3 Có
3 Công ty TNHH O to
Huazhong VN 18 5 Có
4 Cơng ty TNHH Fong Ho 63 5 Không
5 Công ty TNHH Shinchi 250 5 Không
6 Công ty CPCN Tàu thủy
Shinec 90 4 Không
7 Công ty TNHH giấy Bắc
Hải 65 4 Không
8 Công ty TNHH quốc tế
thời trang TN 145 4 Không
9 Công ty CP Sơn HP số 2 70 6 Không
10 Cơng ty TNHH Hồng
Nam 55 4 Không
Theo Điều 4, Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT: tất cả 10 doanh nghiệp tiến hành quan trắc nói trên đều thuộc diện cơ sở gây ơ nhiễm môi trƣờng đối với nƣớc thải do có từ một thơng số vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng.
Đồng thời, so sánh giữa kết quả tổng hợp từ bảng 3.11 và khoản 1 - điều 5 thuộc Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT cho thấy:
- Với doanh nghiệp có 3 thơng số vƣợt QCVN tƣơng ứng là Công ty TNHH Chế tạo máy Hong Yuan (2): lƣu lƣợng nƣớc thải doanh nghiệp < 1.000 m3/ng.đ và không chứa chất thải nguy hại.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 65
- Với doanh nghiệp có chứa 4 – 5 thơng số vƣợt QCVN tƣơng ứng là các cơng ty từ vị trí (3) – (8), (10) trong bảng 3.11: lƣu lƣợng nƣớc thải doanh nghiệp < 500 m3/ng.đ và không chứa chất thải nguy hại
- Với doanh nghiệp có chứa 6 thông số vƣợt QCVN tƣơng ứng là các công ty từ vị trí (1), (9) trong bảng 3.11: lƣu lƣợng nƣớc thải doanh nghiệp < 200 m3/ng.đ và không chứa chất thải nguy hại
Nhƣ vậy, 10 doanh nghiệp trên chƣa thuộc diện cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng về nƣớc thải bởi các lý do sau: 10 doanh nghiệp sản xuất này do thải lƣợng hiện tại nhỏ. Các thông số ô nhiễm vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải còn ở mức thấp do doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, quy mô nhỏ.
Tuy nhiên, khi nƣớc thải của các doanh nghiệp này đƣợc thu gom về hệ thống cống chung của tồn khu cơng nghiệp mà không qua hệ thống xử lý, xả thẳng ra nguồn tiếp nhận. Khi đó thải lƣợng tổng hợp sẽ ở mức cao (lƣu lƣợng nƣớc thải tổng hợp của 03 KCN Đồ Sơn, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ dao động từ 500 m3/ngày đến 2,000 m3
/ngày) và đƣợc xếp hạng vào cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng theo khoản 1a – Điều 5 – Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT.
Trong tƣơng lai, nếu các doanh nghiệp thuộc 03 KCN Đồ Sơn, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, số lƣợng lao động tăng cao, thải lƣợng nƣớc thải sẽ tăng kéo theo các thông số ô nhiễm vƣợt quy chuẩn kỹ thuật, nếu nƣớc thải sinh hoạt-sản xuất từ các cơ sở công nghiệp này không đƣợc xử lý sơ bộ (nếu có) và vận chuyển đến trạm xử lý nƣớc thải tập trung của KCN thì khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng là hồn toàn hiện hữu.
Do vậy, việc đề xuất biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm cho các doanh nghiệp nói riêng và KCN nói chung là yêu cầu cấp bách không chỉ với địa bàn Hải Phịng nhằm bảo vệ mơi trƣờng và phát triển bền vững trong tƣơng lai.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 66