Tác động của Biến đổi khí hậu đến sinh kế của ngƣời dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 52)

CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Tác động của Biến đổi khí hậu đến sinh kế của ngƣời dân

Dựa trên mơ hình sinh kế bền vững của DFID, chúng tôi đƣa ra một khung lý thuyết riêng cho nghiên cứu này. Mặc dù, sinh kế nói chung và trồng lúa nói riêng chịu sự tác động của nhiều yêu tố nhƣ thị trƣờng, cơ chế chính sách, khoa học kỹ thuật... và cả Biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tơi sẽ tập trung phân tích yếu tố BĐKD tới trồng lúa là chủ yếu.

Hình 3.6. Khung sinh kế (trồng lúa) chịu sự tác động của BĐKH

Nhƣ đã trình bày trong phần tổng quan, lúa là loại cây trồng đem lại thu nhập cho khoảng trên 60% dân số của các xã nghiên cứu. Các thông tin phỏng vấn từ ngƣời dân cho biết, mặc dù xét theo quan điểm đầu tƣ thì trồng lúa đối

Sinh kế (trồng lúa) của người dân và năng lực thích ứng với BĐKH Môi trường tự nhiên – xã hội Cơ chế chính sách liên quan tới sinh kế

Khoa học kỹ thuật Thị trường Các nguồn lực Biến đổi khí hậu (Lũ lụt, hạn hán, Thời tiết cực đoan )

với ngƣời nơng dân khơng có lãi. Tuy nhiên, đối với ngƣời nơng dân, gần nhƣ khơng có sự lựa chọn khác nên vẫn phải “lấy công làm lãi” để có lƣơng thực cho chăn ni và gia đình sinh hoạt. Hơn nữa, trồng lúa cũng là hoạt động “ăn chắc” nhất của ngƣời nơng dân vì nó đảm bảo dù năng suất thấp hay cao thì ngƣời nơng dân vẫn ln có lúa trong nhà.

Theo kết quả tổng hợp từ các xã nghiên cứu, tỷ trọng nguồn thu từ lúa không cao so với các ngành nghề khác mặc dù diện tích trồng lúa rất lớn và lực lƣợng lao động tham gia vào hoạt động này cũng đơng đảo.

Hình 3.7 Tỷ trọng thu nhập theo ngành nghề tại các xã năm 2012 (%)

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ số liệu thống kê của 3 xã) 3.4. Tác động đến hoạt động chăn nuôi và sinh kế khác

Chăn ni: Các hoạt động chăn ni chính tại địa phƣơng chủ yếu là chăn ni

trâu/bị, chăn ni lợn, vịt, gà, cá,nhím và hƣơu.

Ni bị: Trong các xã nghiên cứu thì Khánh Lộc là xã có số trâu/bò lớn nhất,

1269 con. Đa số các hộ này nuôi giống thịt mới nhập giống về địa phƣơng. Phong trào chăn nuôi bò thịt này là do đây là loại gia súc dễ nuôi, dễ bán, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên. Đây là giống bò lai mới nhập về địa phƣơng nên vẫn chƣa quen với điều kiện khí hậu nên chất lƣợng và hiệu quả chăn ni bị chƣa cao (khó vỗ béo). Tuy nhiên, theo kết quả phỏng vấn ngƣời dân, chăn nuôi

37

45 18

Sản xuất lúa, cây hoa màu khác

Chăn nuôi (lợn, gà, vịt...)

bò hiện nay chƣa thực sự hiệu quả vì các hộ chăn ni tự phát, khơng có quy hoạch nên khi đến mùa đông, đặc biệt vào thời điểm rét đậm, rét hại, rất khó kiếm thức ăn (cỏ) cho bò. Hơn nữa khi rét đậm rét hại, các hộ gia đình khơng thể chăn thả bị ra các cánh đồng.

Chăn ni lợn: Nếu nhƣ trƣớc đây, hầu hết các hộ gia đình nơng dân đều chăn

ni lợn để “lấy phân” bón lúa thì hiện nay, hoạt động này chăn ni này có sự khác biệt đáng kể. Chăn ni lợn hiện nay chủ yếu là những hộ gia đình chăn ni với quy mô lớn, thƣờng là từ trên 4 con trở lên vì với quy mơ nhƣ vậy thì lƣợng chất thải (phân) mới đủ để làm hố biogas. Các hoạt động chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn tại địa phƣơng hiện nay đều phải đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trƣờng, và các biện pháp thƣơng áp dụng là sử dụng mơ hình đệm sinh học hoặc xử lý chất thải bằng phƣơng pháp biogas. Do vậy, để chăn ni lợn, các hộ phải có đủ khả năng về tài chính cũng nhƣ điều kiện về diện tích chăn ni. Theo số liệu khảo sát, xã Vĩnh Lộc có số gia trai/trang trại lớn nhất (268 gia trại). Nhìn chung, đây là những hộ có tiền lực kinh tế trung bình và là những hộ có nguồn lao động

Nuôi gia cầm (gà/vịt): Bên cạnh những hộ gia đình chăn ni gà/vịt để “tận

dụng thức ăn dƣ thừa” thì cũng có một số hộ gia đình chăn ni với quy mơ lớn. Tuy nhiên, số gia đình này khơng nhiều vì những năm vừa qua, các dịch bệnh nhƣ cúm và các loại bệnh truyền nhiễm khác trong gia cầm tăng lên, do vậy đã phần nào ảnh hƣởng tới các hộ chăn nuôi. Do vậy, để chăn nuôi đƣợc, các hộ phải đầu tƣ nhiều về kỹ thuật và vốn.

Xuất khẩu lao động: Xuất khẩu lao động đang là một trong những việc đem lại

nguồn thu lớn cho ngƣời dân. Tuy nhiên, cơng việc này cần có sự đầu tƣ lớn về vốn, hơn nữa cũng có những rủi ro nhất định nên công việc này thƣờng thu hút hộ gia đình có kinh tế trung bình khá và có điều kiện sức kho tốt. Theo thống kê, cả 3 xã có khoảng gần 870 ngƣời đang đi lao động tại nƣớc ngoài.

Nghề thủ cộng mây tre đan, mộc, thợ xây. Những công việc này thƣờng theo

tính chất gia đình và cũng là cơng việc làm quanh năm. Đây vẫn là những hộ gia đình nơng dân,có ruộng nhƣng họ thƣờng cho th ruộng để giữ đất.

Nói chung, chăn ni gia súc, gia cầm chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi thời tiết, khí hậu và tình trạng hình dịch bệnh. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hoạt động chăn ni này chịu tác động tiêu cực lớn hơn. Trong khi đó, những nghề khác ít chịu tác động gián tiếp bởi Biến đổi khí hậu, chẳng hạn việc đầu tƣ khơng có lãi trong trồng lúa do tính chất thất thƣờng của thời tiết cực đoan. Bên cạnh đó, sức hút từ các thị trƣờng lao động tại thành phố/quốc gia khác đã thơi thúc ngƣời lao động nơng thơn tìm việc tại các thành phố. Có thể thấy, những tác động của BĐKH đến nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa đã thúc đẩy ngƣời nông dân chuyển đổi cơ cấu nghề theo hƣớng phi nông nghiệp.

3.5. Tác động lên hoạt động trồng lúa. 3.5.1. Tác động lên sản xuất lúa nói chung 3.5.1. Tác động lên sản xuất lúa nói chung

Sản xuất lúa khơng những phụ thuộc vào điều kiện thổ nhƣỡng mà bên cạnh đó thời tiết đóng vai trị rất quan trọng, theo đặc tính sinh trƣởng của cây lúa thì khoảng thời gian từ lúc cây lúa phân hóa địng đến hết thời kỳ chín sữa quyết định đến năng suất lúa. Để năng suất cao, ngƣời dân khơng những có hiểu biết đƣợc đặc điểm khí hậu địa phƣơng, chọn thời điểm gieo trồng phù hợp sao cho cây lúa nhận đƣợc tối ƣu các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, lƣợng nƣớc tƣới trong suốt quá trình sinh trƣởng và phát triển. Thời kỳ chín là khâu cuối cùng của q trình sinh trƣởng cũng nhƣ khâu sản xuất lúa, tuy nhiên vào thời điểm này nếu nhƣ bị ngập lụt thì kết quả sản xuất lúa sẽ bị thiệt hại hoặc mất trắng.

Sau khi thảo luận kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các hộ, cán bộ khuyến nông về mức độ tác động của các hiện tƣợng thời tiết tới hoạt động sản xuất lúa, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng dƣới dây nhƣ sau:

Bảng 3.4: Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng thời tiết đến sản xuất lúa ở huyện Can Lộc

Các hiện tƣợng thời tiết Biểu hiện Tác động cụ thể Mức độ tác động Lũ lụt - Lũ lụt đến sớm - Làm mất trắng; - Giảm diện tích gieo trồng; - Làm giảm năng suất lúa. +++ Bão - Đến sớm và kéo theo mƣa lớn, diễn biến bất thƣờng

- Lúa đổ gãy làm

giảm năng suất; +

Hạn hán - Đến sớm, kéo dài và khắc nghiệt hơn - Giảm diện tích gieo trồng;

- Giảm năng suất;

+++

Nắng nóng - Nhiệt độ cao

hơn và kéo dài hơn - Giảm năng suất; + Rét đậm rét

hại

- Số đợt rét hại tăng lên

- Lúa mới cấy và

gieo sạ chết; ++

(Nguồn: Số liệu khảo sát)

Thông qua cuộc họp với các hộ dân, chúng tơi đã trình bày các phƣơng án và đã đƣợc thống nhất về các tiêu chí và mức đánh giá tác động của các loại thiên tai gây ra, nhƣ sau:

+++: Tác động của thời tiết cực đoan gây ra thiệt hại trên 3 sào/năm/hộ ở mức cao;

++: Tác động của thời tiết cực đoan gây ra thiệt hại từ 1 đến 3 sào/năm/hộ ở mức trung bình;

+: Tác động của thời tiết cực đoan gây ra thiệt hại dƣới 1 sào/năm/hộ ở mức thấp.

Thời vụ gieo cấy tại 3 xã đƣợc điều tra đều có chung thời vụ của huyện mỗi năm chỉ trồng đƣợc 02 vụ lúa: Vụ Đông xuân là khoảng thời gian từ cuối tháng 1 đến tháng cuối tháng 6 hàng năm, vụ Hè thu là khoảng thời gian từ tháng 6 đến cuối tháng 9 hàng năm.

Đây là khoảng thời gian phù hợp cho cây lúa phát triển tốt nhất cũng nhƣ tránh đƣợc lũ lụt xảy ra hàng năm. Tuy nhiên trong thời gian gần đây đối với vụ Hè thu thƣờng bị thiệt hại nặng nề do thiên thời tiết xấu, có hai loại thời tiết gây ra nhƣ sau:

- Thời điểm bắt đầu vào gieo sạ vào trung tuần tháng 6 hàng năm đây khoảng thời gian bị hạn rất nặng nề trong năm.

- Thời điểm thu hoạch bắt đầu trung tuần tháng 9 hàng năm đây là khoảng thời gian rất hay có mƣa lớn xuất hiện và gây ra lũ lụt.

Kết quả khảo sát bảng cho thấy, 100% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng thiệt hại do các hiện tƣợng thời tiết gây ra đối với sản xuất lúa ngày càng nhiều hơn. Cụ thể thiệt hại đó nhƣ sau

- Hạn hán gây ra giảm ít nhất 50% năng suất lúa trên diện tích bị hạn hán, so với điều kiện bình thƣờng;

- Lũ lụt gây ra giảm ít nhất 70% năng suất lúa trên diện tích bị ngập lụt so với điều kiện bình thƣờng;

Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2013 theo báo cáo của Phịng Nơng nghiệp huyện Can Lộc diện tích bị ngập lụt do thời tiết cực cực đoan gây ra nhƣ sau:

Bảng 3.5. Diện tích lúa Hè thu bị ngập lụt ở huyện Can Lộc m 2 2000 2 2001 2 2002 3 2003 2 2004 2 2005 2 2006 2 2007 2 2008 2 2009 2 2010 2 2011 2 2012 Diệ n tích bị ngậ p lụt (ha) 9 50 4 24 6 60 5 20 5 20 1 70 5 50 2 50 1 500 2 40 5 700 8 99 7 90

(Nguồn: Số liệu thống kê của Phịng Nơng nghiệp huyện Can Lộc) Kết quả phỏng vấn ngƣời dân cũng cho thấy. Những tác động trầm trọng của thiên tai, BĐKH gần đây xảy ở Can Lộc, phải kể đến trận lũ lịch sử chƣa từng có ở Can Lộc gây nên bởi hai đợt mƣa lớn kéo dài từ 29/9- 04/10 và 15- 19/10/2010. Cơn lũ đã nhấn chìm 23/23 xã thị trấn trong biển nƣớc, trong đó có 15/23 xã bị cơ lập hồn tồn. Đƣờng giao thơng bị ngập sâu, hƣ hỏng nặng và bị chia cắt hoàn toàn. Cơn lũ đã làm 8 ngƣời chết, 28.000 nhà dân bị ngập từ 1,5 – 2m, trên 25.000 tấn lƣơng thực bị ngâm nƣớc và trơi mất, hƣ hỏng 900 tấn thóc giống; 25.000 ha rau màu, nuôi trồng thủy hải sản cây trồng bị ngập thiệt hại hoàn tồn; 20.000 con lợn và 450.000 gia cầm bị đói rét, bị chết và cuốn trơi. Điện, đƣờng liên thôn, liên xã bị tàn phá hỏng nặng. Phần lớn các xã bị chia cắt, ngƣời dân bị mắc kẹt không sơ tán đƣợc nên bị cô lập.

Theo số liệu của Phịng Nơng nghiệp huyện Can Lộc, mƣa lớn cuối vụ hè thu 2010, gây chết và ngập hàng ngàn hécta lúa cấy muộn do hạn hán; vụ xuân 2011 rét đậm, rét hại kéo dài làm hơn 1.550 ha lúa bị chết rét; vụ hè thu

2011, 2012 mƣa lớn đến sớm gây ngập úng trên diện rộng.

Hiện tƣợng lũ lụt, hạn hán ngày càng gia tăng về cƣờng độ, tần suất và có xu hƣớng xuất hiện sớm, là tác động kép đến năng suất và diện tích lúa Hè thu. Theo báo cáo từ Phịng Nơng nghiệp huyện Can Lộc cho thấy, từ ngày 23 – 27/9 năm 2009 có lƣợng mƣa phổ biến từ 200 – 300 mm đã gây thiệt hại trên 30% năng suất lúa với tổng diện tích là 300 ha.

Nhận xét:

- Lũ lụt và hạn hán là 2 yếu tố tác động lớn đến sản xuất lúa. Những tác động này cũng đƣợc nghi nhận theo thống kê qua các trận lũ trong lịch sử, đặc biệt là trận lũ năm 2010

- Rét đậm, rét hại là yếu tố tác động vừa đến sản xuất lúa. Hơn nữa, những tác động này có thể hạn chế đƣợc bằng các biện pháp thủ công nhƣ rào chắn bằng ny lơng, hoặc tháo nƣớc vào ruộng. Bởi vì thời kỳ rét đậm này đang la giai đoạn gieo mạ hoặc gieo sạ nên diện tích cịn ít.

- Bão là yếu tố rất ít tác động hoặc khơng tác động đến sản xuất lúa bởi vì thời gian bão xảy ra thƣờng là thời điểm lúa đã thu hoạch

3.5.2. Tác động lên năng xuất lúa

Các số liệu thống kê và kết quả phỏng vấn ngƣời dân cho thấy năng xuất lúa giảm không đáng kể so với những năm trƣớc đây. Thậm chí là năng xuất lúa tăng ít. Tuy nhiên, năng xuất lúa tăng là do áp dụng giống lúa mới và áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật nhƣ phun thuốc, bón phân đạm. Do vậy, nếu xét trên tổng mức đầu tƣ cho trồng lúa thì ngƣời nơng dân vẫn không thu đƣợc nhiều lợi nhuận.

Phỏng vấn với ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng cho thấy, khoảng 10 năm trở lại đây, việc canh tác lúa trở nên bấp bênh hơn, có những năm đƣợc mùa lớn nhƣng cũng có năm thiệt hại rất nặng do thời tiết, thiên tai bất thƣờng,

nếu trồng giống mới mà không biết áp dụng đúng kỹ thuật hoặc thời tiết thất thường hoặc phun thuốc đúng thời điểm thì có khi năng suất rất thấp, vì thế mà người dân ở đây không ai giám trông một loại lúa vì sợ rủi ro, hộ phải trồng nhiều loại giống để phịng nếu mất chỗ này thì cịn chỗ khác” (Phỏng vấn sâu

Nông dân, 55 tuổi, xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc)

Nhƣ vậy, tác động của BĐKH với những biểu hiện nhƣ lũ lụt, hạn hán đã làm giảm năng xuất lúa. Những tác động này thƣờng gây ra tác động trên phạm vi lớn và đây cũng là những tác động rất khó giảm thiểu trong bối cảnh điều kiện hạ tầng kỹ thuật hiện nay của địa phƣơng.

Nhận định này cũng trùng hợp với các nghiên cứu tƣơng tự với các địa phƣơng khác nhƣ ở Quảng Ngãi. Thực tế trên cho thấy mặc dù trồng lúa bị ảnh hƣởng nhiều bởi thiên tai và cũng là nguồn sinh kế sinh kế “khơng có lãi”

nhƣng ngƣời dân vẫn phải làm vì có lẽ ngƣời dân cũng khơng có nhiều sự lựa chọn để phát triển kinh tế. Lý do khác cũng có thể là ngƣời nơng dân vẫn cịn tâm lý “ăn chắc” vì có lƣơng thực trong nhà mặc dù là rất khó có thể phát triển nếu trơng cậy vào cây lúa.

Theo kết quả khảo sát, phần lớn (75%) ngƣời dân cho răng năng suất lúa trong những năm gần đây tăng so với trƣớc kia và 17% cho rằng năng suất giảm. Chi tiết xem hình dƣới đây:

Hình 3.8: Đánh giá của ngƣời dân về năng suất trồng lúa

(Nguồn: Số liệu khảo sát)

0 20 40 60 80

Tăng Giảm Khơng thay đổi

75

17

Tìm hiểu kỹ hơn về nhận định này, chúng tôi nhận thấy, việc đánh giá năng suất lúa tăng hay giảm do quan niệm của ngƣời dân về việc đầu tƣ cho cây lúa. Có ngƣời nhìn nhận theo góc độ số kg thóc /sào, nhƣng cũng có những ngƣời nhìn nhận theo góc độ đầu tƣ, tức là chi phí bao nhiêu tiền/sào để đạt đƣợc năng suất đó.

Theo quan điểm của chúng tơi, hai cách nhìn nhận trên đều có những yếu tố hợp lý. Và cộng đồng cũng đều có nhận định chung là nếu tính tốn các chi phí đầu ra và đầu vào của trồng lúa thì ngƣời dân gần nhƣ khơng có lãi. Nhƣ vậy, theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)