Sự biến thiên moment từ của mẫu La0,5Sr0,5CoO3

Một phần của tài liệu Lê thị thanh hoa luận văn tốt nghiếp (Trang 52 - 53)

dưới tác dụng của từ trường.

Các đường đẳng nhiệt M - H của hợp chất La0,5Sr0,5CoO3 được đưa ra trong Hình 3.5. Ta thấy rằng càng gần nhiệt độ chuyển pha thì các đường đẳng nhiệt M - H càng có độ tuyến tính tăng lên. Từ số liệu đo của các đường cong này, có thể tính tốn sự phụ thuộc nhiệt độ của q trình biến thiên entropy từ (ΔSM) và xác định được giá trị ΔScực đại từ hệ thức động học Maxwell:

T H S M = H T                (3.1)

Giá trị ΔS là hàm của nhiệt độ và từ trường được thể hiện trên đường cong M(H,T) được tính theo phương trình sau:

M S(T,H)=S(T,0)-S(T,H) T H      (3.2)

Đường cong mô tả ΔS biến thiên theo nhiệt độ của mẫu La0,5Sr0,5CoO3 được minh họa theo Hình 3.6. Các đường cong ΔS-T này cho thấy rằng: các giá trị cực đại của ΔSđạt được khi ΔH= 3 T và ΔH= 5 T tại 255 K (lớn hơn so với nhiệt độ chuyển pha Curie khoảng 30 K). Vấn đề sai khác một khoảng nào đó giữa nhiệt độ

47

chuyển pha TC và nhiệt độ mà tại đó giá trị ΔS đạt cực đại là vấn đề thường thấy trong hệ vật liệu perovskite ABO3. Nên vẫn có thể cho rằng, cực đại Entropy của mẫu thay đổi trong vùng chuyển pha. Trong vùng nhiệt độ T < 255 K thì độ biến thiên Entropy tăng theo nhiệt độ, ở vùng nhiệt độ cao hơn T > 255 K thì độ biến thiên của Entropy giảm theo nhiệt độ. Giá trị thay đổi Entropy cực đại xác định được là ΔS= 2,2 (J/kg.K) ứng với ΔH = 5 T và cỡ 1.4 (J/kg.K) tại ΔH= 3 T. Như vậy có thể suy ra giá trị hiệu dụng của ΔS khi sử dụng làm vật liệu làm lạnh từ trong vùng biến thiên từ trường 5 T nằm trong khoảng nhiệt độ 235K đến 265K (cỡ 30 K), còn trong vùng biến thiên từ trường 3 T vùng nhiệt độ hiệu dụng của vật liệu sẽ là 240 K đến 265 K (cỡ 25 K).

Một phần của tài liệu Lê thị thanh hoa luận văn tốt nghiếp (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)