Các mơ hình kết nối

Một phần của tài liệu khảo sát mạng lan với các phần mở rộng không dây (Trang 35 - 37)

2.4. Kết nối WLAN với Internet

2.4.2. Các mơ hình kết nối

Mạng WLAN dựa trên các chuẩn của 802.11 nên việc kết nối rất linh hoạt. Hiện nay, có 3 mơ hình kết nối mạng chủ yếu sau:

Mơ hình mạng độc lập hay cịn gọi là mạng Ad-hoc

Hình 2.10: Mơ hình mạng Ad-hoc

MH (có hỗ trợ card mạng không dây) tập trung lại trong một không gian nhỏ để hình thành nên kết nối ngang cấp (peer-to-peer) giữa chúng. Có nghĩa là nếu các MH có card mạng wireless thì chúng có thể trao đổi thơng tin với nhau một cách trực tiếp hoặc thông qua một số nút trung gian đóng vai trị như các router, khơng cần phải qua 1 thiết bị xử lý trung tâm nào. Vì mơ hình mạng Ad- hoc này có thể thực hiện nhanh và dễ dàng nên rất thích hợp để sử dụng trong các ứng dụng nhỏ như hội nghị, các nhóm làm việc tạm thời. Tuy nhiên chúng có hạn chế về vùng phủ sóng và phải sử dụng các thuật tốn routing khá phức tạp.

Mơ hình mạng cơ sở (BSSs)

Mơ hình này bao gồm điểm truy nhập (AP) gắn với mạng có dây và giao tiếp với các MH trong vùng phủ sóng của AP đó (gọi là cell). AP đóng vai trị

điều khiển cell và điều khiển lưu lượng vào mạng. Các MH không giao tiếp trực tiếp với nhau mà phải thông qua AP.

Hình 2.11: Mơ hình mạng cơ sở

Các cell có thể chồng lấn lên nhau khoảng 10-15 % để cho phép các MH ó thể

mạng mở rộng (ESSs)

c di chuyển từ cell này qua cell khác mà không bị mất kết nối vô tuyến. Các MH sẽ phải chọn AP tốt nhất để kết nối. AP có thể điều khiển và phân phối truy nhập đường truyền cho các MH có tranh chấp lúc truyền/nhận dữ liệu phù hợp với đường truyền có dây từ AP ra bên ngoài, ấn định các địa chỉ và các mức ưu tiên, giám sát lưu lượng mạng, quản lý các gói và duy trì theo dõi cấu hình mạng. Tuy nhiên mơ hình đa truy nhập tập trung này không cho phép các MH truyền dữ liệu trực tiếp tới nút khác trong cell như trong cấu hình mạng WLAN độc lập. Trong trường hợp này, mỗi gói sẽ phải được phát đi 2 lần (từ MH đến AP và từ AP đến đích), q trình này sẽ làm giảm hiệu quả truyền dẫn và tăng

trễ truyền dẫn.

Mơ hình

Mơ hình này cho phép MH mở rộng phạm vi di động từ 1 BSSs này sang BSSs khác trong cùng ESSs. Một ESSs là một tập hợp các BSSs, nơi mà các AP giao tiếp với nhau để có thể chuyển dữ liệu và lưu lượng của MH từ một BSSs này đến một BSSs khác nhằm làm cho việc di chuyển của các MH trong các cell của các AP được dễ dàng. AP thực hiện việc giao tiếp thông qua hệ thống phân phối được cấu hình trong mỗi AP. Hệ thống phân phối này sẽ gửi tồn bộ thơng tin của MH cần di chuyển đến AP đích (trong ESSs đó) hoặc thơng qua một mạng có dây để tới đích khơng nằm trong ESSs.

Một phần của tài liệu khảo sát mạng lan với các phần mở rộng không dây (Trang 35 - 37)