Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của VSV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật bổ sung vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí để xử lý nước thải chế biến tinh bột (Trang 56 - 60)

pH Tên chủng Giá trị OD (λ=560nm) pH=3 pH=4 pH=5 pH=6 pH=7 pH=8 pH=9 PĐ17 0 0,23 0,87 0,92 1,06 0,7 0,12 DL21 0 0,19 0,81 0,9 1,1 0,63 0,05

Từ kết quả ở bảng 3.6 và hình 3.6 cho thấy các chủng VSV tuyển chọn có thể phát triển trong khoảng pH từ 4 – 8, pH sinh trưởng tốt nhất bằng 7. Khả năng sinh trưởng của các chủng VSV tăng dần khi tăng pH từ 5 - 7, sau đó thì bắt đầu giảm. Ở pH = 9, chúng phát triển rất kém. Vậy, cả hai chủng VSV tuyển chọn đều thuộc nhóm vi sinh vật ưa trung tính. Theo kết quả đánh giá ban đầu về nước thải làng nghề chế biến tinh bột thì pH của nước thải chưa qua xử lý nằm trong khoảng 5,5 – 6,5, do vậy các chủng VSV tuyển chọn hồn tồn có thể sinh trưởng và phát triển được trong mơi trường này.

Ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh amylase

Bảng 3.7. Hoạt tính sinh enzyme amylase ở các độ pH khác nhau của môi trường

Chủng pH Đường kính vịng phân giải (cm)

TBS TBC PĐ17 4 0 0 5 3 3,2 6 3 3,2 7 3 3,2 8 3 3,2 9 1,7 2 DL21 4 0 0 5 3 3,1 6 3 3,1 7 3 3,1 8 2,9 3 9 2,1 2,3

Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy khả năng sinh amylase của hai chủng VSV tuyển chọn khá ổn đinh trong khoảng pH từ 5 – 8, còn ở các giá trị pH thấp hơn 5, chúng khơng có khả năng sinh amylase. Khi pH của môi trường chuyển dần sang

CHỦNG 17 CHỦNG 17

CHỦNG 21 CHỦNG 21

Hình 3.7. Hoạt tính sinh amylase ở các độ pH khác nhau.

3.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ là một yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và phát triển của VSV. Mỗi chủng VSV đều có một khoảng nhiệt độ tối ưu khác nhau, ở đó chúng có khả năng phát triển và sinh trưởng tốt nhất. Ở nhiệt độ thấp VSV thường

nhiệt độ cao làm biến đổi cấu trúc hệ enzyme, khiến hệ enzyme bị bất hoạt, VSV dễ dàng bị tiêu diệt. Do vậy, cần phải đánh giá tác động của nhiệt độ đến sinh trưởng và sinh tổng hợp các enzyme của các chủng vi sinh vật tuyển chọn. Thí nghiệm được tiến hành ở các mức nhiệt độ: 15o

C, 20oC, 25oC, 30oC, 35oC, 40oC, thời gian nuôi cấy 24h.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng

Dịch môi trường sau nuôi cấy được tiến hành đo OD để xác định khả năng sinh trưởng. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.8 và hình 3.8.

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của VSV

Nhiệt độ Chủng Giá trị OD (λ=560nm) 15oC 20oC 25oC 30oC 35oC 40oC PĐ17 0,11 0,3 0,43 0,61 0,75 0,43 DL21 0,09 0,23 0,32 0,57 0,7 0,4

Hình 3.8. Sinh trưởng của VSV ở các mức nhiệt độ nuôi cấy khác nhau

Kết quả cho thấy khả năng sinh trưởng của hai chủng vi sinh vật tuyển chọn tăng khi tăng nhiệt độ nuôi cấy tăng từ 15 - 35o

nhiệt độ phù hợp cho sinh trưởng của hai chủng vi sinh vật tuyển chọn từ 30 - 35oC. Như vậy, hai chủng vi sinh vật tuyển chọn thuộc nhóm vi sinh vật ưa ấm.

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh amylase của VSV

Khả năng sinh amylase được xác định trên môi trường TBS và TBC, kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.9, hình 3.9 và hình 3.10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật bổ sung vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí để xử lý nước thải chế biến tinh bột (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)