Hình ảnh cam bảo quản theo ngày ở quy mô pilot

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng nano kim loại AG và CU trong ức chế nấm penicillum digitatum và colletotrichum gloeosporioides gây bệnh trên quả cam tại hàm yên tuyên quang (citrus nobilis lour) (Trang 67 - 76)

Như vậy, thông qua các kết quả theo dõi trên quả cam có và khơng xử lý với nano AgH cho thấy, sử dụng nano AgH có tác dụng hạn chế thối hỏng trên quả cam, giảm tỷ lệ mốc cuống. Các nồng độ nano AgH sử dụng đều không làm ảnh hưởng đến chất lượng quả cam. Nồng độ nano AgH sử dụng thích hợp là 75 ÷ 125 ppm.

KẾT LUẬN

- Đã phân lập được nấm N11 gây bệnh mốc xanh và nấm N8 gây bệnh thán thư trên quả cam Tuyên Quang từ quả cam có các triệu chứng bệnh. - Dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự gen ITS, đã định danh được chủng

nấm N11 gây bệnh mốc xanh là Penicillium digitatum N11 và chủng nấm gây bệnh thán thư N8 được định danh là Colletotrichum gloeosporioide

N8.

- Trong phịng thí nghiệm, ở nồng độ 3 ppm, nano AgH có thể ức chế hồn tồn sự phát triển của nấm N11. Nano AgH 15 ppm ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm N8.

- Trong thí nghiệm xâm nhiễm nhân tạo hai nấm gây bệnh trên quả cam, nồng độ nano AgH ≥ 50 ppm thể hiện khả năng ức chế nấm hiệu quả (≥75%) và được lựa chọn cho các thí nghiệm tiếp theo.

- Thí nghiệm trên quy mơi pilot, màng coating bổ sung nano AgH có khả năng hạn chế nấm trên quả cam, tăng chất lượng bảo quản. Các công thức coating đều cho chất lượng tốt hơn so với mẫu đối chứng (hàm lượng đường, hàm lượng vitamin C, đánh giá cảm quan), và tỷ lệ thối hỏng thấp hơn mẫu đối chứng.

- Đã xác định được nồng độ nano AgH thích hợp sử dụng trong bảo quản cam là 75 ÷ 125 ppm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2005), Giáo trình nấm học, Trường ĐH Cần Thơ, Cần Thơ.

2. Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế

phẩm sinh học từ thực vật có chứa cacbua terpenic, xeton sesquiterpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch, Bộ Khoa học và Công nghệ

Việt Nam, Hà Nội.

Tiếng Anh

3. Aitken, R. J., Chaudhry, M. Q., Boxall, A. B. A., Hull, M. (2006), “Manufacture and use of nanomaterials: current status in the UK and global trends”, Occupational Medicine, 56, pp. 300-306.

4. Andrews, J. M. (2001), “Determination of Minimum Inhibitory Concentrations”, Journal Antimicrob Chemother, 48, pp. 5-16.

5. Awang, Y., Ghani, M.A.A., Sijam, K., Mohamad, R.B. (2011), “Effect of calcium chloride on anthracnose disease and postharvest quality of red-flesh dragon fruit Hylocereus polyrhizus”, African Journal of Microbiology Research, 5, 5250–5259.

6. Carbone, M., Donia, T. D., Sabbatella, G., Antiochia, R. (2016), “Silver nanoparticles in polymeric matrices for fresh food packaging”, Journal of King

Saud University – Science, 28, pp. 273–279.

7. Ceponis, M. J., Cappellini, R. A., Lightner, G. W. (1986), « Disorders in citrus shipments to the New York Market, 1972–1984”, Plant Dieases, 70, pp. 1162–1165

8. Chavada, P. J., Chudasama, M. M., Bariya A. R., Gadhvi Y. H., Nalwaya, S. B., Deokar, S. S. and Sadhu B. B. (2016), “Novel application of nanotechnology of nanotechnology in dairy and food industry: Nano inside”,

9. Chen, P. S., Peng, Y. H., Chung, W. C., Chung, K. R., Huang, H. C. and Huang, J. W. (2016), “Inhibition of Penicillium digitatum and citrus green

mold by volatile compounds produced by Enterobacter cloacae”, Journal of Plant Pathology and Microbiology, 7-339.

10. Cunningham, N. M. and Taverner, P. D. (2007), “Efficacy of integrated postharvest treatments against mixed innoculations of Penicillium digitatum

and Geotrichum citriaurantii in „leng‟ navel oranges (citrus sinensis)”, New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science, 35(2), 187-192.

11. Dean, R., Van Kan, J. A., Pretorius, Z. A., Hammond-Kosack, K. E., Di Pietro, A., Spanu, P. D., Rudd, J. J., Dickman, M., Kahmann, R., Ellis, J., Foster, G. D. (2012), “The Top 10 fungal pathogens in molecular plant pathology”,

Molecular Plant Pathology, 13, 414–430

12. Del Nobile, M. A. and Conte, A. (2013), Packaging for Food Preservation,

Springer-Verlag New York.

13. Durán, N., Marcato, P. D., De Conti, R., Alves, O. L., Costa, F. T. M., and Brocchi, M. (2010), “Potential use of silver nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechanisms of action,” Journal of the

Brazilian Chemical Society, 21(6), pp. 949–959.

14. El-Gali, Z. I. (2014), “Control of Penicillium digitatum on Orange Fruits with

Calcium Chloride Dipping”, Journal of Microbiology Research and Reviews,

2(6), pp. 54-61.

15. FAO (2017), Citrus fruit fresh and processed statistical bulletin 2016.

16. Frisvad, J. C. and Samson, R. A. (2004), “Polyphasic taxonomy of Penicillium subgenus Penicillium: A guide to identification of food and air-borne

terverticillate Penicillia and their mycotoxins”, Studies in Mycology, 49, pp. 1- 174.

17. Gavanji, S. (2013), “The effects of silver Nanoparticles on microorganisms: A review”, Applied Science Reports, 1(2): 50-56.

18. Gorinstein, S., Martin-Belloso, O., Park, Y., Haruenkit, R., Lojek, A., Milan, I., Caspi, A., Libman, I., Trakhtenberg, S. (2001), “Comparison of some biochemical characteristics of different citrus fruits”, Food Chem, 74(3), pp.

309-315.

19. Ismail, M. and Zhang, J. (2004), “Postharvest citrus diseases and their control”, Outlook of pest management, 15: 29–35.

20. Jafari, A., Pourakbar, L., Farhadi, K., Mohamadgolizad, L., Goosta, Y. (2015), “Biological synthesis of silver nanoparticles and evaluation of antibacterial and antifungal properties of silver and copper nanoparticles”, Turkish Journal of Biology, 39, pp. 556-56.

21. Kanhed, P., Birla, S., Gaikwad, S., Gade, A., Seabra, A. B., Rubilar, O., Duran, N., Rai, M. (2014), “In vitro antifungal efficacy of copper nanoparticles against selected crop pathogenic fungi”, Materials Letters, 115: 13-17

22. Kim, S. W., Jung, J. H., Lamsal, K., Kim, K. S., Min, J. S, Lee, Y. S. (2012), “Antifungal Effects of Silver Nanoparticles (AgNPs) against Various Plant Pathogenic Fungi”, Mycobiology, 40(1), pp. 53–58.

23. Li, Q., Mahendra, S.; Lyon, D. Y.; Brunet, L.; Liga, M. V.; Li, D. & Alvarez, P. J. J. (2008), Antimicrobial nanomaterials for water disinfection and microbial control: Potential applications and implications. Watter Research, 42(8), pp. 4591-4602, ISSN 0043-1354.

24. Moraru, C., Panchapakesan, C., Huang, Q. and Takhistov. P. (2003). “Nanotechnology: A new frontier in food science”, Food Technology , 57, pp. 25-27.

25. Ni, H. F., Yang, H. R, Chen, R. S., Liou, R. F., Hung, T. H. (2012), “New

Botryosphaeriaceae fruit rot of mango in Taiwan: identification and

26. Ouda, S. M. (2014), “Antifungal activity of silver and copper nanoparticles on two plant pathogens, Alternaria alternata and Botrytis cinerea”, Research Journal of Microbiology, 9, pp. 34-42.

27. Pal, S., Tak, Y. K. and Song, J. M. (2007), “Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A study of the Gram-negative bacterium Escherichia coli”, Applied and Environmental Microbiology, 73(6), pp: 1712-1720.

28. Palou, L., 2014, “Chapter 2: Penicillium digitatum, Penicillium italicum

Green Mold, Blue Mold”, Postharvest Decay, Elsevier , pp. 45-101

29. Paull, R. E., Nishijima, W., Reyes, M., Cavaletto, C. (1997), “Postharvest handling and losses during marketing of papaya Carica papaya”, Postharvest Biology and Technology, 11, pp. 165–179.

30. Pitt J. I., (1991), Laboratory guide to common Penicillium species, Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization, Food

Research laboratory, N.S.W. Australia.

31. Plaza, P., Usall, J., Teixidó, N., Viđas, I. (2003a), “Effect of water activity and temperature on germination and growth of Penicillium digitatum, P. italicum

and Geotrichum candidum”, Journal of Applied Microbiology, 94, pp. 549–

554.

32. Prabhu, B. M., Ali, S. F., Murdock, R. C., Hussain, S. M., and Srivatsan, M. (2010), “Copper nanoparticles exert size and concentration dependent toxicity on somatosensory neurons of rat”, Nanotoxicology, 4(2), pp. 150–160.

33. Ramos, A. P., Talhinhas, P., Sreenivasaprasad, S., Oliveira, H. (2016), “Characterization of Colletotrichum gloeosporioides, as the main causal agent

of citrus anthracnose, and C. karstii as species preferentially associated with

lemon twig dieback in Portugal”, Phytoparasitica, 44(2), pp. 549–561. DOI

10.1007/s12600-016-0537-y.

34. Rodríguez-López, E. S., González-Prieto, J. M., Mayek-Pérez, N. (2009), “La infección de Colletotrichum gloeosporioides Penz. Penz. and Sacc. en

aguacatero Persea americana Mill.: Aspectos bioquímicos y genéticos”,

Mexico. J Phytopathol, 27, pp. 53–63.

35. Roduner, E. (2006), “Size matters: why nanomaterials are different”,

Chemical Society Review, 35, pp.583-592.

36. Sambrook, J. and Russell D.W. (2001), Molecular cloning. A laboratory manual, Cold Spring Harbor Laboratory Press, 2.

37. Servin, A., Elmer W., Mukherjee, A., Torre-Roche, R. D., Hamdi, H., White, J. C., Bindraban, P., Dimkpa, C. (2015), “A review of the use of engineered nanomaterials to suppress plant disease and enhance crop yield,” Journal of

Nanoparticle Research, 17(2), pp. 1–21.

38. Sharma, M. and Kulshrestha, S. (2015), “Colletotrichum gloeosporioides: An Anthracnose Causing Pathogen of Fruits and Vegetables”, Biosciences biotechnology research Asia, 122, pp. 1233-1246.

39. Sibi, G., Apsara, V., Dhananjaya, K., Mallesha, H. and Ravikumar, K. R. (2012), “Biological control of postharvest fungal pathogens of sweet oranges

by Plumeria latex”, Asian Journal of Plant Science and Research, 2(5), pp.

613-619.

40. Singh, S., Singh, N., Kumar, V., Datta, S., Wani, A. B., Singh, D., Singh, K., Singh, T. (2016), “Toxicity, monitoring and biodegradation of the fungicide carbendazim”, Environmental Chemistry Letters, 14(3).

41. Smilanick, J. L., Brown, G. E., Eckert, J. W. (2006a). “The biology and control of postharvest diseases”, Fresh Citrus Fruits, second ed. Florida Science Source, pp. 339–396.

42. Tarafdar, J. C., Sharma, S., Raliya, R. (2013), “Nanotechnology: Interdisciplinary science of applications”, African Journal of Biotechnology,

12, pp. 219-226.

43. Uthaya Chandirika, J., Tamil Selvi, S., Annadurai, G. (2018), “Synthesis and characterization of silver nanoparticle using Melia azedarach for vegetable

coating and antibacterial activity”, Journal of Innovations in Pharmaceutical and Biological Sciences, 5(2), pp. 38-42.

44. Viet, P. V., Nguyen, H. T., Cao, M. T., and Hieu, L. V. (2016), “Fusarium antifungal activities of copper nanoparticles synthesized by a chemical reduction method”, Journal of Nanomaterials, Volume 2016.

45. Wang, D., An, J., Luo, Q., Li, X., and Yan, L. (2012), “Chapter 2: Synthesis, Characterization and Application of Silver-Based Antimicrobial Nanocomposites”, Nano-Antimicrobials Progress and Prospects, Springer- Verlag Berlin Heidelberg.

46. Weir, B. S., Johnston P. R., Damm U., 2012. The Colletotrichum

gloeosporioides species complex. Stud Mycol., 73(1):115-80.

47. Xia, Z. K., Ma, Q. H., Li, S. Y., Zhang, D. Q., Cong, L., Tian, Y. L., Yang, R. Y. (2016), “The antifungal effect of silver nanoparticles on Trichosporon asahii”, Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 492, pp. 182-8.

48. Xie, L., Zhang, J. Z., Wan, Y. and Hu, D. W. (2010), “Identification of

Colletotrichum spp. isolated from strawberry in Zhejiang Province and

Shanghai City, China”, Journal of Zhejiang University. Science. B, 11(1), pp.

61–70.

49. Zhao, G. J., Stevens, S. E. (1998), “Multiple parameters for the comprehensive evaluation of the susceptibility of Escherichia coli to the silver ion”, Bimetals,

11, pp. 27–32. Trang web 50. https://www.fatsecret.com/caloriesnutrition/usda/oranges?portionid=58609&p ortionamount=100.000 51. http://www.cuctrongtrot.gov.vn/DetailInfomation.aspx?InfomationID=IN0000 2160 52. http://www.hoabinh.gov.vn/ 53. infonet-biovision.com 54. https://vi.wikipedia.org/wiki/Cam

55. http://ttbvtv.lamdong.gov.vn/quan-ly-thuoc-bao-ve-thuc-vat/1405-loai-bo-cac- thuoc-bvtv-co-chua-hoat-chat-carbendazim,-benomyl-va-thiophanate-methyl- ra-khoi-danh-muc-thuoc-bvtv-duoc-phep-su-dung-tai-viet-nam-tu-ngay-03-01- 2019 56. http://dulichtuyenquang.gov.vn/DetailView/2720/32/26/Dac-san-cam-sanh- Ham-Yen.html

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng nano kim loại AG và CU trong ức chế nấm penicillum digitatum và colletotrichum gloeosporioides gây bệnh trên quả cam tại hàm yên tuyên quang (citrus nobilis lour) (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)