.Lựa chọn chiến lược

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN lược PHÁT TRIỂN nội DUNG số TRONG GIAI đoạn 2010 2014 CHO CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY VTC tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 32 - 34)

Có bốn Ma trận QSPM lần lượt được xây dựng tương ứng với 4 nhóm chiến lược trong ma trận SWOT là S-O, S-T, W-O, W-T. Bảng 5.2 sau đây sẽ tổng hợp lại các kết quả đánh giá của các Chuyên gia theo từng nhóm chiến lược.

Bảng 5.2. Tổng hợp kết quả các Ma trận QSPM của Chi nhánh VTC

Chiến lược Tổng điểmđánh giá Nhận xét

Nhóm chiến lược S-O (S-O-1)Chiến lược thâm nhập thị trường:

Dựa vào thế mạnh truyền thông nhằm thu hút khách hàng mới.

115,6

Tổng điểm đánh giá của chiến lược S-O-1 và S-O-3

Chiến lược Tổng điểmđánh giá Nhận xét

vượt trội so với chiến lược S-O-2 và lớn hơn số điểm đánh giá trung bình của 3 chiến lược. Vì vậy, ở nhóm S-O này sẽ chọn 2 chiến lược là S-O-1 và S-O-3

(S-O-2) Chiến lược phát triển sản phẩm:

Lựa chọn sản phẩm phù hợp nhu cầu của giới trẻ.

98,4

(S-O-3) Chiến lược phát triển sản phẩm:

Lựa chọn sản phẩm phát triển trên cả Internet và điện thoại.

112,4

Trung bình 108,8

Nhóm chiến lược S-T (S-T-1) Chiến lược thâm nhập thị

trường: Tận dụng chi phí truyền thơng

thấp để giảm giá thành dịch vụ cung cấp.

114,6

Có hai chiến lược trong nhóm S-T được chọn là S-T- 1 và S-T-2 vì đây là hai chiến lược có số điểm vượt trội hơn so với 2 chiến lược còn lại và lớn hơn số điểm trung bình của cả 4 chiến lược trong nhóm.

(S-T-2) Chiến lược thâm nhập thị trường: Sử dụng truyền thông làm công

cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ.

111,9

(S-T-3) Chiến lược tổng hợp: Mang lại

cho khách hàng những giá trị thực sự của

NDS. 103,0

(S-T-4) Chiến lược phát triển sản phẩm:

Đầu tư nghiên cứu để tự xây dựng và phát triển các ứng dụng số tại Việt Nam.

99,0

Trung bình 107,1

Nhóm chiến lược W-O (W-O-1) Chiến lược thâm nhập thị

trường: Đầu tư cho thương hiệu, kênh

phân phối để khai thác thị trường. 111,6

Cũng tương tự như nhóm

chiến lược S-O, nhóm chiến lược W-O cũng có 2 chiến lược vượt trội hơn chiến lược còn lại và lớn hơn số điểm trung bình của cả 3 chiến lược là chiến lược W- O-1 và W-O-2. Đây sẽ là 2 chiến lược được chọn của nhóm này.

(W-O-2) Chiến lược phát triển sản phẩm: Đa dạng hóa dịch vụ để đa dạng

hóa doanh thu. 113,4

(W-O-3) Chiến lược kết hợp theo chiều ngang: Tận dụng các chính sách hỗ trợ

của nhà nước để vay vốn mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh.

103,4

Trung bình 109,5

Nhóm chiến lược W-T (W-T-1) Chiến lược thu hẹp bớt hoạt

động: Tập trung nguồn lực để phát triển

tại các thị trường trọng điểm. 97,2

Đây là hai chiến lược có điểm đánh giá rất thấp. Nhưng vì đây là nhóm chiến lược phịng thủ để hạn chế yếu điểm và rủi ro nên cũng có thể chấp nhận được. Và chiến lược có đánh giá lớn hơn sẽ được chọn là W-T-2.

(W-T-2) Chiến lược liên doanh: Sử dụng

các nguồn lực từ nước ngoài. 103,2

Như vậy, dựa trên kết quả tổng hợp của Bảng 5.2, có 7 chiến lược được chọn vì có điểm đánh giá cao hơn các chiến lược còn lại và 7 chiến lược này được nhóm theo 3 loại chiến lược cơ bản như sau:

Chiến lược thâm nhập thị trường: Dựa vào thế mạnh truyền thông nhằm thu hút

khách hàng mới, giảm giá thành dịch vụ cung cấp và làm công cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ. Bên cạnh đó, cũng sẽ tập trung nguồn lực đầu tư cho thương hiệu, kênh phân phối để khai thác thị trường.

Chiến lược phát triển sản phẩm: Đa dạng hóa dịch vụ để đa dạng hóa doanh thu.

Trong đó, hướng phát triển các dịch vụ trên cả Internet và điện thoại được xem là định hướng chiến lược.

Chiến lược liên doanh: Sử dụng các nguồn đầu tư từ nước ngồi thơng qua hình

thức liên doanh triển khai dịch vụ.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN lược PHÁT TRIỂN nội DUNG số TRONG GIAI đoạn 2010 2014 CHO CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY VTC tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w