TT Ký hiệu mẫu pH KCl OM Nts P2O5 K2O CEC lđl/100g Ndt P2O5 K2O Cd Pb Cu Zn % mg/100g ppm 1 BQ1 5,85 1,76 0,20 0,16 1,20 14,90 5,07 7,05 11,76 0,08 10,80 46,49 110,74 2 BQ2 5,18 2,40 0,17 0,16 1,57 15,48 6,11 5,20 10,81 0,16 30,95 25,48 109,26 3 BQ3 5,47 2,54 0,22 0,17 1,33 16,33 6,3 6,34 10,02 0,17 22,11 34,68 105,5 4 BQ4 5,70 2,23 0,20 0,17 1,19 13,70 5,83 6,64 11,09 0,20 25,68 41,14 112,25 5 VX1 5,50 2,54 0,12 0,16 1,24 13,76 6,30 6,06 14,23 0,03 16,25 34,75 142,1 6 VX2 5,56 1,78 0,15 0,17 1,32 14,45 5,57 6,64 11,78 0,18 24,40 14,53 75,49 7 VX3 5,13 2,30 0,13 0,17 1,25 13,97 5,95 5,20 12,45 0,17 18,88 18,11 118,15 8 VX4 5,41 2,05 0,15 0,17 1,27 14,03 5,89 5,70 13,32 0,19 11,24 20,98 108,40 9 VX5 5,16 2,09 0,15 0,15 1,57 14,38 5,80 6,53 14,04 0,15 16,27 49,93 67,76 10 VX6 5,39 2,47 0,16 0,10 0,91 14,76 4,96 6,73 13,27 0,29 11,55 27,67 50,07 11 VX7 5,32 2,20 0,15 0,08 0,18 14,39 5,53 6,32 11,95 0,23 13,71 31,74 50,89 12 VX8 5,30 2,23 0,16 0,09 1,03 14,45 5,72 7,01 14,23 0,27 17,54 36,64 39,66 13 QB1 5,34 2,34 0,16 0,10 1,45 15,10 5,40 7,56 14,23 0,16 14,10 31,06 97,37 14 QB2 5,22 2,50 0,15 0,09 1,56 15,65 5,59 8,05 15,34 0,26 11,86 46,48 57,44 15 QB3 5,67 2,36 0,17 0,07 1,35 15,07 5,98 7,88 13,65 0,27 14,72 30,33 69,95 16 QB4 5,34 2,23 0,14 0,08 1,28 14,48 6,31 4,76 13,04 0,22 12,43 61,63 60,32 17 QB5 5,23 2,16 0,09 0,11 1,25 15,65 6,16 5,72 13,46 0,23 14,58 82,98 64,03 18 QB6 5,41 2,40 0,15 0,09 1,65 16,10 6,15 6,03 16,11 0,26 10,25 28,58 65,23 19 QB7 5,57 2,25 0,12 0,08 1,39 16,50 6,31 5,50 14,20 0,35 10,26 36,74 75,41 20 QB8 5,40 2,39 0,12 0,09 1,23 17,00 5,98 4,51 13,67 0,25 12,34 25,17 53,19
3.1.1.2. Độ chua và dung tích trao đổi cation
- pHKCl:
Kết quả nghiên cứu tại bảng 3 cho thấy pHKCl tại các khu vực nghiên cứu dao động khá lớn tại các vị trí lấy mẫu. Với giá trị thấp nhất là 5,13 giá trị cao nhất là 5,85. Các kết quả này cho thấy phản ứng của đất tại các điểm nghiên cứu được đánh giá ở mức chua nhẹ.
- Dung tích trao đổi cation (CEC):
Dung tích hấp thu trao đổi cation (CEC) dao động trong khoảng 14,45 – 17,00 cmol/kg đất, được đánh giá ở mức trung bình. Khơng có sự khác biệt lớn về CEC ở các mẫu đất khác nhau.
Nhìn chung, kết quả phân tích cho thấy các đất nghiên cứu có độ phì nhiêu ở mức trung bình. Kết hợp với các nghiên cứu đánh giá thực địa về điều kiện địa hình, có thể nhận xét rằng các đất này đều thích hợp cho phát triển đồng cỏ cho chăn ni trâu bị. Khơng có sự khác biệt lớn giữa các giá trị tại các điểm quan trắc khác nhau. Một số sự khác biệt về hàm lượng các chất chủ yếu là do q trình trồng chăm sóc cỏ của người dân gây nên. Phần lớn người dân sử dụng nhiều phân bón phốt pho hơn là các loại phân đạm và kali.
3.1.1.3. Hàm lượng kim loại nặng trong đất
Theo kết quả phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng trong đất ở 20 điểm lấy mẫu khác nhau trên địa bàn tỉnh Hà Giang cho thấy hàm lượng các kim loại nặng nghiên cứu (Cd, Pb, Cu và Zn) trong đất đều nằm trong ngưỡng cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 03-MT : 2015/ TNMT) quy định cho đất nông nghiệp (Cd: 1,5; Pb: 70; Cu: 100; Zn: 200 mg/kg).
Như vậy có thể nói rằng ở các mẫu đất nghiên cứu đều có thể trồng cỏ chăn ni an tồn cho trâu bị.
3.1.1.4. Nhận xét chung về tính chất đất ở khu vực nghiên cứu
Từ các kết quả phân tích về tính chất hóa học đất và hàm lượng một số kim loại nặng trong đất (Cd, Pb, Cu và Zn), và các kết quả điều tra nghiên cứu đánh giá trên thực địa cho thấy đất có độ phì nhiêu ở mức trung bình, các khu vực lấy mẫu đất đều có điều kiện thích hợp cho trơng và phát triển các loại cây cỏ làm thức ăn
cho trâu bò. Hàm lượng kim loại nặng thấp, chưa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại năng trong đất.
Nhìn chung đất nghèo dinh dưỡng ni tơ, kali ở mức trung bình. Hàm lượng phốt pho khá do phần lớn đất đều được bón phân phốt phát với lượng khá cao. Do vậy cần có những nghiên cứu về phân bón cho phù hợp với việc thâm canh cây cỏ làm thức ăn cho trâu bò.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống cỏ và cây thức ăn xanh làm thức ăn cho trâu bò thịt tại Hà Giang
3.2.2.1. Nghiên cứu tuyển chọn giống cỏ (Kết quả từ đề tài Đề tài mã số KHCN- TB.09C)
* Kết quả đánh giá mức sinh trưởng chiều cao của các giống cỏ cho thấy có sự phân tách khác biệt lớn giữa các giống cỏ. Cỏ voi xanh có chiều cao trung bình của các lứa cắt cao nhất, đạt 163,0cm; tiếp theo là giống cỏ Voi Florida 127,9 cm; cỏ VA06 đạt 121,1cm. Giống Brizantha có chiều cao trung bình của 7 lứa cắt thấp nhất chỉ đạt 37,9cm.
* Kết quả đánh giá năng suất của các giống cỏ cho thấy:
- Có sự khác biệt về số lứa cắt giữa nhóm cỏ thân đứng và nhóm cỏ thân bụi: Nhóm cỏ thân bụi có số lứa thu hoạch nhiều hơn 2 lứa so với nhóm cỏ thân đứng.
- Cỏ voi xanh có tổng năng suất chất xanh của 5 lứa cắt cao nhất đạt 166,6 tấn/ha. Các giống cỏ VA06 và Voi Pakchong có tổng năng suất qua 5 lứa cắt tương đương nhau đạt từ 154,8- 151,7 tấn/ha. Nhóm cỏ thân bụi có 3 giống đạt tổng năng suất trên 100 tấn/ 7 lứa cắt: TD58, Mulato II và Mombasa. Trong các giống cỏ thân bụi năng suất cao nhất là TD58 là 106,3 tấn/ha và năng suất thấp nhất là giống Brizantha chỉ đạt 84,2 tấn/ha.
* Kết luận:
Từ kết quả đánh giá trên cho thấy để đảm bảo có nguồn thức ăn xanh liên tục phục vụ cho chăn ni trâu bị cần có sự phối hợp trồng giữa nhóm cỏ thân đứng có năng suất cao nhưng thời gian thu hoạch/lứa cắt dài và nhóm cỏ thân bụi có năng suất cao và thời gian thu hoạch/lứa cắt ngắn. Đánh giá sinh trưởng, năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu của các giống cỏ, đề tài đã lựa chọn được một số giống
cỏ phù hợp để phát triển trên địa bàn tỉnh Hà Giang đó là: Các giống sinh trưởng khỏe, năng suất chất xanh cao là Voi xanh, VA06; giống có năng suất và chất lượng chất xanh tốt là cỏ Pachong, TD58; giống sinh trưởng khỏe, khả năng chịu hạn, chịu lạnh tốt là cỏ Guatemala.
3.2.2.2. Nghiên cứu tuyển chọn cây cao lương làm thức ăn xanh (Kết quả từ đề tài Đề tài mã số KHCN-TB.09C)
Qua việc trồng thử nghiệm 2 giống cao lương là cao lương nhập ngoại BMR 6 và cao lương Hà Giang để thu chất xanh phục vụ chăn ni trâu, bị. Do cây sinh trưởng yếu nên năng suất chất xanh của cả 2 giống cao lương đều thấp. Giống cao lương Hà Giang có năng suất chất xanh trung bình qua 2 lứa cắt cao hơn, đạt 15,1 tấn/ha/lứa, giống cao lương MR-6 đạt 12,0 tấn/ha/lứa.
3.2.2.3. Nghiên cứu tuyển chọn cây ngô làm thức ăn xanh (Kết quả từ đề tài Đề tài mã số KHCN-TB.09C)
Sau khi trồng thử nghiệm 2 giống ngô NK 4300 và ngô LCH 9 thu chất xanh phục vụ chăn ni trâu, bị ở 2 thời vụ. Ngơ vụ 1 (vụ xuân), gieo 25/2 và thu hoạch chất xanh 4/5. Ngô vụ 2 (vụ hè) gieo 15/5 thu hoạch chất xanh 5/8.
Tỷ lệ mọc giữa các giống ngô và các vụ trồng chênh lệch không lớn, giống ngô NK4300 dao động từ 91,7-93,5%, giống ngô LCH9 là 90,2 - 93,8%. Thời gian sinh trưởng của 2 giống ngơ tương đương nhau. Ngơ trồng vụ 2 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn trồng vụ 1.
Vụ 1, năng suất chất xanh của 2 giống ngô NK 4300 và LCH9 tương đương nhau đạt 55,2-52,2 tấn/ha. Vụ 2, giống ngơ NK 4300 có năng suất chất xanh đạt 45,4 tấn/ha, cao hơn rõ rệt so với giống ngô LCH 9 đạt là 33,5 tấn/ha. Năng suất chất xanh trung bình của 2 vụ, ngơ NK4300 đạt 50,3 tấn/ha/vụ, giống ngô LCH9 đạt 42,8 tấn/ha/vụ.
Như vậy, trồng ngô thu sinh khối để phục vụ chăn ni trâu bị cho năng suất chất xanh cao gấp từ 3,0-3,5 lần so với trồng cao lương.
3.3. Hiện trạng và tiềm năng sử dụng đất nơng nghiệp hiện có trên địa bàn tỉnh Hà Giang đối với trồng trọt và chăn ni trâu bị thịt
Sản xuất nơng lâm nghiệp có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Giang, đặc biệt là giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm tại chỗ; xố đói giảm nghèo và giữ ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn nhất là các khu vực biên giới; bảo vệ rừng đầu nguồn, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thúc đẩy tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế. Khu vực sản xuất nông nghiệp chiếm tới 85% dân số; 86% số lao động; 31,74% giá trị tổng sản phẩm của tỉnh. Bởi vậy, những thay đổi, kể cả tích cực hay tiêu cực của sản xuất nông nghiệp sẽ ảnh hưởng đến đời sống của đại bộ phận dân cư của Hà Giang.
3.3.1. Đánh giá tình hình phát triển chăn ni trâu bò và nguồn cung cấp thức ăn xanh cho trâu bò tại tỉnh Hà Giang
3.3.1.1. Tình hình chăn ni trâu bị
Phát triển chăn ni gia súc nói chung và trâu bị nói riêng là một trong những chương trình kinh tế được tỉnh hết sức chú trọng, coi đó là một trong những giải pháp để xóa đói giảm nghèo bền vững. Nhờ có các chính sách khuyến khích sản xuất, tỷ trọng chăn nuôi trong sản xuất nông lâm nghiệp ở Hà Giang đã tăng nhanh từ 20,4% năm 2005 lên 25,9% năm 2010 và 31,4% vào năm 2017.
Tổng đàn trâu bò thịt ở Hà Giang năm 2017 là 281.803 con, trong đó số trâu là 171.342 con, bị 110.461 con [4].
ảng 3.4. T nh h nh chăn ni trâu bị ở Hà Giang
Đơn vị tính: con
TT Địa phƣơng Bị Trâu Tổng số
1 TP Hà Giang 280 2.687 282.687 2 Huyện Bắc Quang 605 22.081 627.081 3 Huyện Quang Bình 173 22.668 195.668 4 Huyện Vị Xuyên 3.6 34.858 38.458 5 Huyện Bắc Mê 7.535 19.178 26.713 6 Huyện Hồng Su Phì 5.982 23.087 29.069 7 Huyện Xín Mần 9.451 21.028 30.479 8 Huyện Quản Bạ 14.542 6.89 21.432
9 Huyện Yên Minh 21.04 13.739 34.779
10 Huyện Đồng Văn 21.033 949 970.033
11 Huyện Mèo Vạc 26.22 4.177 30.397
Toàn tỉnh 110.461 171.342 281.803
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang (2017)
Hiện nay Hà Giang có 108.288 hộ chăn ni trâu bị, nhưng chỉ có 298 hộ chăn ni với quy mơ từ 10 con trở lên, cịn lại là các hộ chăn ni nhỏ lẻ dưới 5 con trâu bị/hộ với hình thức chăn thả kết hợp với ni nhốt. Ưu điểm của hình thức chăn ni này là vừa tận dụng được nguồn thức ăn có trong tự nhiên, vừa tận dụng được lao động nơng nhàn trong gia đình. Tuy nhiên, hình thức chăn ni này có hiệu quả kinh tế khơng cao, khơng hình thành sản xuất hàng hóa, hơn nữa cơng tác quản lý đàn gia súc và tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. Gần đây, do những hạn chế về điều kiện chăn thả và nhu cầu phát triển kinh tế nên hình thức ni nhốt với quy mơ bán thâm canh và thâm canh cũng tăng dần, đặc biệt là ở các địa phương có tiềm năng phát triển chăn ni trâu bị như ắc Quang, Quang ình, Vị Xun, Hồng
Su Phì. Do vậy, nhu cầu nguồn cung cấp thức ăn xanh cho trâu bò cũng tăng lên nhanh chóng.
Theo định hướng phát triển đến năm 2025, Hà Giang có tổng đàn đại gia súc là hơn 405 nghìn con, trong đó đàn trâu bị vào khoảng 391 nghìn con (217 nghìn con trâu và 188 nghìn con bị); đưa tỷ trọng chăn ni trong ngành nơng nghiệp lên 35%. Hà Giang khuyến khích phát triển chăn ni trâu bị theo quy mô trang trại hoặc gia trại, phấn đấu đến năm 2025 tồn tỉnh có ít nhất là 300 trang trại, gia trại với quy mô từ 30 con trở lên. Tỉnh đã bố trí vùng chăn ni trâu tập trung tại các huyện vùng thấp: ắc Quang, Vị Xuyên, ắc Mê, Quang ình. Đồng thời, tỉnh cũng tập trung phát triển đàn bò tập trung ở vùng cao núi đá các huyện:Yên Minh, Quản ạ, Mèo Vạc, Đồng Văn.
Ngoài ra, Hà Giang đã và đang thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi đại gia súc: phấn đấu đến năm 2025 trên địa bàn Hà Giang có khoảng 10 doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi [12]. ên cạnh đó, tỉnh cũng đang xây dựng các vùng, các cơ sở sản xuất con giống đại gia súc của tỉnh để đáp ứng được nhu cầu con giống cho tình và cung ứng ra địa bàn ngồi tỉnh.
3.3.1.2. Tình hình trồng cây thức ăn gia súc tại Hà Giang
Hà Giang là một trong những tỉnh có sự quan tâm sớm phát triển trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc. Diện tích trồng cỏ hiện có trên địa bàn tỉnh đạt hơn 21.000 ha, khả năng đáp ứng đủ lượng thức thơ xanh cho đàn trâu, bị của tỉnh (chưa tính lượng cỏ ngồi tự nhiên và tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch). Cơ cấu giống cỏ gồm các giống cỏ voi, Goatemala, VA06....
Tuy nhiên, vào vụ đơng xn trên địa bàn tỉnh có một số địa phương vẫn xảy ra tình trạng thiếu cỏ chủ yếu ở địa bàn các xã núi đá do thời tiết rét đậm, rét hại, khô hanh kéo dài. Hàng năm tỉnh chỉ đạo các huyện đã triển khai dự trữ, chế biến,
bảo quản cỏ làm thức ăn qua đông cho đàn gia súc và triển khai trồng thêm diện tích ngơ dầy để bổ sung thêm cho các hộ có thể thiếu thức ăn thơ xanh.
3.3.2. Tiềm năng đất phát triển trồng cây thức ăn gia súc
Hiện tại thức ăn cho chăn ni trâu, bị sinh sản, bò thịt, dê trong các gia đình và trang trại ở Hà Giang chủ yếu vẫn dựa vào đồng cỏ tự nhiên bao gồm: cỏ thuần, cỏ ven đê, bờ ruộng, bãi cỏ, thảm cỏ kết hợp cho ăn thêm các phụ phẩm nơng nghiệp như: rơm, ngọn mía, thân ngơ, khoai lang, lạc.
Hiện nay, diện tích đất nơng nghiệp trồng cây hằng năm nhưng chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn tỉnh còn khá lớn, nếu diện tích này được nghiên cứu, xem xét chuyển đổi phục vụ sang trồng cỏ cho chăn nuôi gia súc sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, những khu vực đất xấu không thể canh tác hoa màu, đặc biệt ở các huyện núi đá như Hồng Su Phì, Xín Mần, Quản Bạ, người dân có thể chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi, từng bước hình thành các trang trại quy mô tập trung nhỏ và vừa.
3.4. Các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp để phát triển trồng cây thức ăn cho trâu bò trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
3.4.1. Phát triển quỹ đất dành cho cây thức ăn chăn nuôi
*Thức ăn thô xanh
Đối với bò thịt chất lượng cao và trâu thịt diện tích trồng cỏ cần tối thiểu 300m2/ con, với năng suất 200 - 250 tấn/ha, một ha cỏ thâm canh đủ thức ăn thô xanh cho khoảng 30 – 35 con trâu bò thịt hoặc 15 – 20 con bò sữa theo phương thức kết hợp chăn thả và cho ăn tại chuồng. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã phát triển trồng cỏ thâm canh cao sản nhưng diện tích cịn rất thấp. Năng suất cỏ xanh thực tế qua các tháng trong năm của từng loại đồng cỏ tự nhiên là rất thấp, không thể đáp ứng u cầu về cỏ cho tồn bộ đàn trâu, bị, dê trong tỉnh. Với năng suất tự nhiên như hiện tại thì mỗi ha chỉ có thể đảm bảo ni được từ 3 - 4 con trâu, bò. Diện tích đồng cỏ tự nhiên đang có xu hướng thu hẹp dần, năng suất cỏ lại thấp,
mùa khô thiếu cỏ trầm trọng, đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến đàn trâu