Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. Kết quả phân tích kháng sinh đồ
3.3.5. Tổng hợp tỉ lệ kháng kháng sinh ở 04 chủng vi khuẩn nghiên cứu
Nhìn chung, các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc đều có chung khả năng kháng thuốc kháng sinh SDM (hầu hết 100%). Ngoài ra, một số chủng cịn có khả năng kháng với các loại kháng sinh khác nhƣ FFC, OXT, ENR, APM, AMO, NOR, SXT và GN (bảng 3.12, hình 3,15).
Bảng 3.12: Tỷ lệ kháng kháng sinh ở 4 chủng vi khuẩn
Kháng sinh E.coli Aeromonas spp. Vibrio spp. Salmonella spp.
AMP 76.4% 99% 18% 9% AMO 59.7% 98% 13% 9% GN 10.6% 3% 25% 0% NOR 14.0% 5% 14% 2% SXT 42.4% 25% 47% 15% FFC 25.1% 12% 8% 9% OXT 51.1% 29% 25% 8% ENR 27.1% 16% 32% 14% SDM 100.0% 100% 100% 90%
Hình 3.15: Biểu đồ tỷ lệ kháng kháng sinh ở 4 chủng vi khuẩn nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của Sarter và cộng sự, 2007 [20] về sự kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ ao nuôi cá da trơn, có 92 chủng vi khuẩn đƣợc phân lập từ môi trƣờng thuộc 3 trại nuôi cá da trơn đƣợc chọn lựa ngẫu nhiên khác nhau. Trong đó, tổng số chủng vi khuẩn thuộc họ: Enterobacteriaceae chiếm 49,1%, Pseudomonads chiếm 35,2%, Vibrionaceae
chiếm 15,7%. Kết quả nghiên cứu sự kháng thuốc của các chủng vi khuẩn với 6 loại thuốc kháng sinh (Oxytetracyline, chloramphenicol, trimethoprim- sulphamethoxazol, nitrofurantion, nalidixic acid và ampicillin) cho thấy phần lớn các chủng vi khuẩn đều có hiện tƣợng đa kháng thuốc: kháng với AM- OXT-SXT-NA chiếm 17,8%, kháng với OXT-SXT-NA chiếm 15,1%, kháng với AM-CHL-FT-SXT-NA chiếm 13,7%, kháng với AM-FT-OXT chiếm 9,6%, kháng với AM-CHL-FT-OXT-SXT-NA chiếm 8,2%.
Từ kết quả trên cho thấy, sự kháng thuốc của các vi khuẩn trong môi trƣờng ao nuôi cá tra đang ở mức độ rất cao. Sự kháng thuốc xảy ra ở cả các chủng phân lập từ môi trƣờng nƣớc, bùn lẫn trên cá. Qua đó có thể suy luận, cả hệ vi khuẩn tồn tại trong môi trƣờng cũng nhƣ trên cơ thể vật chủ đang phải chịu tác động rất lớn của thuốc kháng sinh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Bốn nhóm vi khuẩn khảo sát đều xuất hiện trong các mẫu cá, nƣớc và bùn đáy ao nuôi cá tra với tần suất xuất hiện khác nhau. Trong đó E.coli và
Aeromonas spp. có tỷ lệ cao nhất lần lƣợt là 99,6% và 93,2%. Kế đến là Vibrio
spp. (59,3%) và cuối cùng là Salmonella spp. (16%).
Khơng có sự khác biệt đáng kể về mức độ phổ biến của hai nhóm vi khuẩn là E.coli và Aeromonas spp. ở sáu địa điểm trang trại khác nhau. Hai nhóm vi
khuẩn Vibrio spp. và Salmonella spp. có tần suất xuất hiện thấp hơn và không
phát hiện thấy ở trang trại 5.
Nhìn chung, hầu hết các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc đều có khả năng kháng thuốc kháng sinh SDM . Ngoài ra, một số chủng cịn có khả năng kháng với FFC, OXT, ENR, APM, AMO, NOR, SXT và GN. Đặc biệt, hiện tƣợng đa kháng (kháng trên 2 loại kháng sinh) là khá phổ biến.
Kiến nghị
Do sự kháng thuốc kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập từ cá và môi trƣờng nuôi cá ở sáu trang trại nuôi cá thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ ở mức cao, điều này gây ảnh hƣởng rất lớn ngƣời ni trồng nói riêng và ngành thủy sản nói chung. Vì vậy chúng tơi đề nghị mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các địa bàn thành phố khác, tiến tới thống kê mức độ kháng kháng sinh của các vi sinh vật cho các nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu hƣớng dẫn phƣơng pháp
(1): General guidelines on sampling – CAC/GL 50-2004;
(2): Bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663 Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu; (3): Bộ tiêu chuẩn ISO 5667 Water quality – Sampling;
(4): Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5276-90 Thuỷ sản – Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu;
(5): Các sổ tay hƣớng dẫn triển khai các chƣơng trình giám sát quốc gia về ATTP;
(6): ISO 6887-1:1999 - Microbiology of food and animal feeding stuffs- Preparation of test samples, initial suspension and decimal dilutions for microbiological examination- Part 1: General rules for the preparation of initial suspension and decimal dilutions.
(7): ISO 7218:1996 - Microbiology of food and animal feeding stuffs- General requirements and guidance for microbiological examinations (Mục 9.3.5).
(8): NMKLReport no 5:1994 - Quality Assurance Guidelines – for microbiological laboratories.
(9): ISO 7218:2007 - Microbiology of food and animal feeding stuffs- General requirements and guidance for microbiological examinations (Mục 10.3.2).
(10): ISO 6579:2007 - Microbiology of food and animal feeding stuffs – Horizontal method for the detection of Salmonella spp.
(11): ISO/TS 21872 – 1: 2007 - Microbiology of Food and animal feeding stuffs – Horizontal method for the detection of potentially enteropathogenic Vibrio spp., Part 1: Detection of Vibrio parahaemolyticus and Vibrio cholera.
(12): ISO 7251: 2005 - Microbiology of Food and animal feeding stuffs – Horizontal method for the enumeration of Escherichia coli – Most probable number technique.
(13): NWFHS laboratory Procedures manual 5.0 edition, 2009.
(14): Performance standards for antimicrobial susceptibility testing twentieth informational supplement M100-S20; 30(1), 2010.
(15): Clinical Laboratory Science Program - University of Nerbraska- Medical Center, Kirby – Bauer Susceptibility procedure, CLS 418 – 419.
B. Tài liệu tham khảo
(16): Akinbowale O.L., Peng H. and Barton M.D., 2006. Antimicrobial resistance in bacteria isolated from aquaculture sources in Australia. In Journal Appl. Microbiology, vol. 100, 2006, p. 1103 – 1113.
(17): Akinbowale, O. L., Peng, H., Grant, P. and Barton, M.D., 2007. Antibiotic and heavy metal resistance in motile aeromonads and pseudomonads from rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) farms in Australia. International Journal Antimicrobial Agents 30, p. 177-182.
(18): Aoki T., 1988. Drug resistance plasmids from fish-pathogen. Microbiol Sci 5, p. 219 – 223.
(19): Đặng Chí Công, 2009. Khảo sát mật độ vi khuẩn Aeromonas, Pseudomonas, Edwardsiella ictaluri và Vibrio trong môi trƣờng nƣớc nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh có sử dụng chế phẩm sinh học (probiotic) ở Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại học Cần thơ.
(20): Sarter,S, H. N. K. Nguyen, L.T. Hung, J. Lazard and D. Montet, 2006. Antibiotic resistance in Gram-negative bacteria isolated from farmed catfish. Food Control 18 (2007) 1391-1396.
(21): Hồ Ngọc Thi, 2009. Nghiên cứu sự kháng thuốc của các nhóm vi khuẩn Aeromonas spp, Vibrio spp trong môi trƣờng ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh ở vùng Cần Thơ và vùng nƣớc lợ tỉnh Trà Vinh và Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại học Cần thơ.
(22): Petersen, A. and A. Dalsgaard., 2003. Antimicrobial resistance of intestinal Aeromonas spp. and Enterococcus spp. in fish cultured in integrated
broiler-fish farms in Thailand. Aquaculture 219, 71–82.
(23): Phạm Thanh Tuấn, 2004. Khảo sát bƣớc đầu về tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nghềni cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh ở Đồng tháp. Luận án tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản, Đại học Cần thơ.
(24): Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phƣơng, Temdoung Somsiri, Supranee Chinabut, Fatimah Yussoff, Mohamed Shariff, 2005. Xác định tập tính kháng thuốc kháng sinh của các vi khuẩn phân lập từ các hệ thống nuôi thủy sản
ở đồng bằng sơng Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu khoa học – Trƣờng đại học Cần Thơ, 2005, 136-144.