.6 Diện tích đất chồng lấn giữa các xã của huyện Thạch Thất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 67 - 75)

Đơn vị: ha STT Mục dích sử dụng đất Tổng số Diện tích chồng lấn giữa các xã Thạch Hịa với n Bình Thạch Hịa với Tiến Xuân Tổng diện tích 1 791,80 305,82 1 485,98 1 Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP 191,09 111,70 79,39 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 191,09 111,70 79,39

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 148,18 111,70 36,48 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 107,08 70,60 36,48 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 41,10 41,10 - 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 42,91 - 42,91 1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác LNK 42,91 - 42,91

1.2 Đất lâm nghiệp LNP - - -

2 Đất phi nông nghiệp PNN 1 600,71 194,12 1 406,59

2.1 Đất ở OTC 30,00 - 30,00

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1 570,55 194,12 1 376,43 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 557,63 178,17 379,46 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 15,95 11,45 4,50 2.2.4.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 15,95 11,45 4,50 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 996,97 4,50 992,47 2.2.5.1 Đất giao thông DGT 37,22 4,50 32,72 2.2.5.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 959,75 - 959,75

2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng SMN 0,16 - 0,16

3 Đất chƣa sử dụng CSD - - -

(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Thạch Thất)

2.2.4.2 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Cho đến nay công tác quy hoạch sử dụng đất được tiến hành hầu hết các xã, thị trấn trong huyện còn lại 03 xã mới sát nhập đang được tiến hành.

năm trình UBND thành phố Hà Nội phê duyệt nhưng còn một số xã (Thạch Hoà, Tân Xã, Hạ Bằng…) chưa cập nhật kịp thời do địa bàn có nhiều dự án lớn của Trung Ương, Thành phố đã và đang tiến hành triển khai.

2.2.4.3 Công tác lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính

Theo Luật và các văn bản dưới Luật về đất đai, UBND huyện luôn chỉ đạo các ban ngành từ huyện xuống xã, thị trấn, các cán bộ có liên quan đến lĩnh vực quản lý Nhà nước về đất đai thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về đất đai.

Thực hiện Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007, trên địa bàn đã lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính và dựa vào các mẫu văn bản để áp dụng trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý và sửa dụng đất đai (trừ các mẫu văn bản, hợp đồng dân sự giữa các bên tham gia thực hiện quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho QSD đất, thế chấp, góp vốn bằng QSD đất).

Tính đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều trường hợp có quan hệ giao dịch về đất đai do Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hành chính tiếp nhận và chuyển đến đã giải quyết và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, số hồ sơ phòng đang tiến hành thẩm tra trình UBND huyện xem xét, giải quyết chuyển cơ quan thuế xác nhận các trường hợp phải thu nộp ngân sách nhà nước đầy đủ. Hồ sơ địa chính được lập và lưu trữ theo đúng quy định, cập nhật rõ ràng, tuy nhiên vẫn cịn nhiều địa bàn chưa được đầy đủ.

2.2.4.4 Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Công tác lập hồ sơ, cấp GCN QSD đất ln được quan tâm, văn phịng đăng ký QSD đất được bố trí đủ người và các trang thiết bị phục vụ. Phần đất ở khi lập hồ sơ và cấp GCN QSD đất vẫn cơ bản dựa vào bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 đo vẽ năm 2001, kết hợp với điều tra thực địa.

a) Công tác cấp giấy chứng nhận QSD đất nơng nghiệp

Tính đến thời điểm 01/8/2013, về đất nơng nghiệp tồn huyện tổng số hộ được cấp là: 24.844 hộ = 4155,1ha đạt 98% cho 17 xã, thị trấn. Còn 03 xã chưa được cấp GCN gồm: xã Thạch Hồ nằm trong quy hoạch khu cơng nghệ cao, xã Hữu Bằng

chưa giao đất theo Nghị định 64, xã Đồng Trúc tại thời điểm giao đất theo Nghị định 64 chưa có bản đồ nên chưa cấp GCN.

b) Công tác cấp giấy chứng nhận QSD đất nơng nghiệp

Tồn huyện tổng số thửa phải cấp GCN QSD đất là: 50.304 thửa = 3500,29ha trong đó:

- Thửa đất đo đạc bản đồ năm 2001 và tổng số thửa đất của 3 xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình là: 44.524 thửa

- Thửa đất giãn dân và đấu giá từ năm 2002 đến năm 2008 là: 5.780 = 8,8ha thửa (trong đó 780 thửa đất chưa bàn giao mốc giới).

Tổng số GCN QSD đất ở tồn huyện đã cấp tính đến ngày 25 tháng 8 năm 2013 là 43.972 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 87,4% tính cả các thửa đất giãn cư nông thôn và đất đấu giá. Số lượng GCN còn phải cấp 6532 thửa đất = 293,89ha.

2.2.4.3 Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai

a) Thuận lợi

- Có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các ngành chun mơn.

- Có bộ phận chun mơn ở huyện là Văn phịng đăng ký QSD đất với đội ngũ cán bộ được đào tạo chính quy, trong đó có những người có kinh nghiệm, biết ứng dụng phần mềm máy tính và các cơng nghệ mới trong quản lý và cấp GCN QSD đất.

- Bộ phận địa chính ở cấp xã được bổ sung thêm nhân lực, được tập huấn và hướng dẫn kịp thời để cập nhật được phương pháp và các quy định, chính sách có liên quan.

- Cơng tác tuyên truyền pháp luật về đất đai được quan tâm, thực hiện sâu, rộng ở các địa phương trong huyện, nhận thức của người dân có nhiều chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi cho cơng tác lập hồ sơ và cấp GCN QSD.

cho việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất và thuận lợi trong công tác và cấp GCN QSD đất.

- UBND các xã chủ động trong việc giải quyết tranh chấp đất đai, lấn chiếm, tự chuyển đổi mục đích...

b) Khó khăn

- Bản đồ địa chính lập năm 2001 có nhiều sai sót như: sai loại đất, diện tích thửa đất, đối tượng sử dụng, đo bao sai hình thể...

- Sổ mục kê, sổ địa chính khơng đầy đủ, chỉnh lý biến động chưa thực hiện thường xuyên, liên tục.

- Đất đấu giá, đất giãn dân cịn một số lơ khơng giao được đến cho chủ sử dụng do không giải phóng được mặt bằng (như ở Phú Kim, Canh Nậu), do các hộ chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính, do các hộ được giao đất giãn dân nhưng lại không nhận nữa... Những trường hợp trên chưa thể cấp GCN QSD đất.

- Việc chuyển đổi, chuyển nhượng đất nông nghiệp không làm thủ tục, chủ yếu là mua bán trao tay gây khó khăn cho việc quản lý đất đai nói chung và cấp GCN QSD đất nói riêng.

- Nhận thức của một bộ phận nhân dân cịn chưa thơng, chưa hiểu biết nhiều về pháp luật đất đai.

- Ở một số dự án lớn đang tiến hành thu hồi đất với diện tích lớn nên không làm hồ sơ cấp giấy chứng nhận, điển hình như khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, đại học Quốc gia,...

2.3 Kết quả việc thực hiện các quyền của ngƣời sử dụng đất

Đối tượng được nghiên cứu hay người sử dụng đất trong Luận văn là các hộ gia đình, cá nhân thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện. Năm 2008 có 03 xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình của huyện Lương Sơn, tỉnh Hào Bình sát nhập địa giới vào huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nhưng do hồ sơ địa chính, hồ sơ lưu trữ bị thất lạc nên số hồ sơ được huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình bàn giao cho huyện Thạch Thất chưa đầy đủ và chính xác. Việc thực hiện các

quyền của người sử dụng đất tại 03 xã trên gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc, do vậy luận văn chủ yếu được nghiên cứu trên địa bàn các xã còn lại của huyện.

2.3.1 Quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất

Theo Luật đất đai 2003 sửa đổi, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất khơng phải là đất thuê được chuyển đổi QSD đất nông nghiệp trong cùng một xã, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác. Nhà nước cho phép chuyển đổi đất nông nghiệp nhằm dồn điền đổi thửa với mục đích khắc phục tình trạng manh mún và phân tán ruộng đất, tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung, thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện cơ giới hóa trong nơng nghiệp, giảm chi phí sản xuất và tăng hiệu suất lao động; chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp; nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Qua thống kê của phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Thạch Thất, trong những năm qua trên địa bàn huyện khơng có trường hợp nào đăng ký chuyển đổi QSD đất. Thời gian gần đây, thực hiện sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội về việc thực hiện dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp, do đó việc chuyển đổi QSD đất sẽ được thực hiện chủ yếu trên đất nơng nghiệp. Bên cạnh đó các điều kiện cần thiết cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị hạn chế ảnh hướng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch dần từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

Do những vấn đề nêu trên mà người sử dụng đất nông nghiệp chưa được thực hiện quyền chuyển đổi QSD đất nông nghiệp.

2.3.2 Quyền chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất

2.3.2.1 Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở

Theo các quy định của pháp luật, người sử dụng đất đã được cấp GCN QSD đất thì được thực hiện quyền chuyển nhượng QSD đất tại các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Hộ gia đình, cá nhân làm thủ tục đăng ký biến động tại Văn phòng đăng ký QSD đất, phịng Tài ngun và Mơi trường huyện.

Bảng 2.7: Thực hiện quyền chuyển nhƣợng QSD đất ở huyện Thạch Thất từ năm 2009-2014 Đơn vị: Hồ sơ STT Xã, thị trấn Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Bình Yên 241 372 321 122 77 66 2 Bình Phú 28 102 76 43 27 27 3 Cẩm Yên 10 51 34 11 13 13 4 Cần Kiệm 57 76 79 45 25 38 5 Kim Quan 32 34 85 26 36 27 6 Liên Quan 43 67 59 56 29 30 7 Đại Đồng 71 104 88 59 34 50 8 Thạch Xá 43 85 78 24 23 23 9 Hữu Bằng 16 70 97 27 28 14 10 Canh Nậu 19 75 67 28 21 24 11 Dị Nậu 24 51 49 21 25 32 12 Phùng Xá 242 261 193 66 39 39 13 Phú Kim 49 92 101 31 35 28 14 Đồng Trúc 98 154 131 59 39 59 15 Hạ Bằng 47 165 99 35 18 13 16 Tân Xã 73 157 164 45 27 33 17 Thạch Hòa 1 4 0 0 6 20 18 Lại Thượng 21 67 78 51 21 17 19 Hương Ngải 17 22 31 16 20 24 20 Chàng Sơn 12 75 44 28 38 30 21 Tiến Xuân 59 209 140 46 17 24 22 Yên Bình 12 82 67 25 4 5 23 Yên Trung 3 25 12 0 0 0 Huyện 1218 2400 2093 864 602 636

Theo tổng hợp từ Văn phòng đăng ký QSD đất, phịng Tài ngun và Mơi trường huyện từ năm 2009 đến năm 2014 đã có 7813 hồ sơ đăng ký biến động chuyển nhượng QSD đất ở, được thể hiện tại bảng 2.7. Việc thực hiện quyền chuyển nhượng QSD đất năm 2010 và năm 2011 lớn hơn nhiều so với các năm còn lại. Đặc biệt năm 2010 có số hồ sơ đăng ký chuyển nhượng QSD đất là 2400 hồ sơ chiếm 30,72% tổng giai đoạn năm 2009-2014; năm 2011 có số hồ sơ đăng ký chuyển nhượng QSD đất là 2093 hồ sơ chiếm 26,79% tổng giai đoạn năm 2009-2014.

2.3.2.2 Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng QSD đất nông nghiệp

Theo tổng hợp từ Văn phòng đăng ký QSD đất, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện từ năm 2009 đến năm 2014 đã có 684 hồ sơ đăng ký biến động chuyển nhượng QSD đất nông nghiệp. Việc thực hiện quyền chuyển nhượng QSD đất năm 2009 và năm 2010 nhiều hơn so với các năm cịn lại. Đặc biệt năm 2009 có số hồ sơ đăng ký chuyển nhượng QSD đất là 183 hồ sơ chiếm 26,75% tổng giai đoạn năm 2009-2014; năm 2010 có số hồ sơ đăng ký chuyển nhượng QSD đất là 263 hồ sơ chiếm 38,45% tổng giai đoạn năm 2009-2014. Số liệu được thể hiện chi tiết tại bảng 2.8.

Bảng 2.8: Thực hiện quyền chuyển nhƣợng QSD đất nông nghiệp huyện Thạch Thất từ năm 2009 - 2014 Đơn vị: Hồ sơ STT Xã, thị trấn Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Bình Yên 4 0 0 0 0 0 2 Bình Phú 3 4 1 2 11 1 3 Cẩm Yên 0 4 0 1 1 1 4 Cần Kiệm 2 3 0 0 0 0 5 Kim Quan 6 7 17 4 3 0 6 Liên Quan 61 15 5 6 5 3

7 Đại Đồng 10 26 20 5 8 12 8 Thạch Xá 25 33 0 13 11 0 9 Hữu Bằng 0 0 0 0 0 0 10 Canh Nậu 6 4 0 3 8 5 11 Dị Nậu 33 16 0 1 2 0 12 Phùng Xá 15 39 0 12 3 1 13 Phú Kim 7 49 10 1 2 0 14 Đồng Trúc 0 0 0 0 0 0 15 Hạ Bằng 0 0 0 0 0 0 16 Tân Xã 0 0 0 0 0 0 17 Thạch Hòa 0 0 0 0 0 0 18 Lại Thượng 1 11 18 7 8 0 19 Hương Ngải 9 41 2 3 6 2 20 Chàng Sơn 1 10 0 5 3 6 21 Tiến Xuân 0 1 0 0 0 0 22 Yên Bình 0 0 0 0 0 0 23 Yên Trung 0 0 0 0 0 0 Huyện 183 263 73 63 71 31

(Nguồn: Văn phòng đăng ký QSD đất - phòng TNMT huyện Thạch Thất)

2.3.2.3 Tổng hợp và phân tích kết quả điều tra thực tế việc thực hiện quyền chuyển nhượng QSD đất

Khảo sát điều tra thực tế khoảng 200 hộ gia đình, cá nhân thực hiện quyền chuyển nhượng QSD đất tại 04 xã, thị trấn trong giai đoạn từ năm 2009-2014 có khoảng 184 hộ gia đình, cá nhân thực hiện, trong đó có nhiều hộ gia đình, cá nhân thực hiện một vài lần. Do vậy số hồ sơ thực hiện theo khảo sát là 384 hồ sơ. Số liệu được thể hiện ở bảng 2.9 dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 67 - 75)