Yếu tố Kí hiệu Số lồi %
Yếu tố đặc hữu bắc bộ 13 57 7,64
Yếu tố đặc hữu Việt Nam 16 33 4,42
Yếu tố Đông Dương 17 110 14,75
Yếu tố Nam Trung Quốc 18 48 6,43
Yếu tố Hải Nam, Đài Loan, Philippin 19 27 3,62
Yếu tố Hymalaya 20 3 0,40
Yếu tố Ấn Độ 21 87 11,66
Yếu tố Malaixia 22 16 3,36
Yếu tố Malaixia – Indonexia 23 8 1,68
Yếu tố Malaixia – Indonexia – châu Úc 24 6 0,80
Yếu tố châu Á nhiệt đới 25 144 19,44
Yếu tố cổ nhiệt đới 26 18 3,78
Yếu tố tân nhiệt đới và liên nhiệt đới 27 23 3,08
Yếu tố Đông Á 28 22 2,95
Yếu tố châu Á 29 44 5,90
Yếu tố ôn đới bắc 30 1 0,13
Yếu tố phân bố rộng 31 26 3,49
Yếu tố ngoại lai hóa và nhập nội hiện đại 32 14 1,74
Hình 3.2: Phổ yếu tố địa lý của hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long Về mối quan hệ giữa hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ Về mối quan hệ giữa hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ thực vật khác ở Bắc bộ: Các số liệu ở phổ địa lý trên đã thống kê được 57 lồi đặc
hữu Bắc bộ có ranh giới khu phân bố trong phạm vi Bắc bộ chiếm tỷ lệ 7,64% tổng số loài đã biết trong hệ thực vật khu vực nghiên cứu. Đại diện là các lồi: Thích Bắc bộ (Acer tonkinensis Lecomte), Máu chó Bắc (Knema tonkinensis (Warb.) W.J. de
Wilde), Nghiến (Excentrodendron tonkinensis (Chev.) Chung et R.H.Miao), Nghiến
bắc (Pentace tonkinensis (A. Chev.) Ching & Miao)…. Theo cơ sở học thuyết của hệ thực vật có mặt và số lượng các lồi đặc hữu là dẫn liệu khoa học để so sánh tuyệt đối giữa các hệ thực vật với nhau. Vì vậy, số lượng các loài thực vật đặc hữu Bắc bộ (57 loài) thể hiện mối quan hệ mật thiết với hệ thực vật Bắc bộ và là một trong những hệ thực vật thuộc hệ thực vật Bắc bộ.
Bằng chứng về mối quan hệ giữa thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ thực vật lân cận của nước ta: Trước hết là các hệ thực vật có chung số
lồi đặc hữu Đơng Dương được thể hiện bởi sự chung nhau tất cả các lồi có khu phân bố ở Việt Nam, Lào, Cămpuchia, phần nhiệt đới của Mianma, Thái Lan (trừ phần cực nam kéo xuống Malaixia). Chúng gồm 110 loài chiếm 14,75 % tổng số loài đã biết. Đây là phổ địa lý chiếm số lượng lớn thứ 2 trong phổ địa lý của hệ thực
vật khu BTTN ĐNN Vân Long. Điều này thể hiện mối quan hệ rộng khắp, đa dạng của thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với hệ thực vật Lào, Cămpuchia, Thái Lan và Mianma. Có thể kể đến một số loài đại diện như: Sơn ta (Rhus succedanea L), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr),…
Về mối quan hệ giữa hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ thực vật châu Á nhiệt đới: bao gồm các loài thực vật ở Đông Dương (theo nghĩa
rộng), Ấn Độ, Malaysia, Indonexia, Philippin, các đảo thuộc Châu Á Thái Bình Dương. Đây là nhóm thực vật có phổ địa lý lớn thứ 3 ở Việt Nam. Điều này được thể hiện với số lượng là 144 loài chiếm 19,44% trong tổng số loài của khu BTTN ĐNN Vân Long. Một số loài đại diện như: Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent), Đỏ ngọn(Cratoxylum pruniforum (Kurz.) Kurz), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa
(Lour.) C. B. Rob)….
Về mối quan hệ giữa hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ thực vật ơn đới: gần như khơng có (1 lồi, chiếm 0,13% tổng số lồi). Điều này phần nào nói lên sự trở ngại trong quá trình mở rộng khu phân bố của thực vật.
- Vấn đề các loài thực vật ngoại lai: Trong các yếu tố địa lý phân tích cho
thấy hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long có 14 lồi (1,74% tổng số lồi) thuộc các yếu tố ngoại lai và nhập nội hiện đại. Đại diện là các loài Mimosa pudica L.
(Trinh nữ) thuộc họ Mimosaceae (họ Trinh nữ)…. Đây là nhóm lồi cần quan tâm trong công tác bảo tồn sinh học và phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới nhằm hạn chế sự phát triển của thực vật xâm lấn, theo người. Những giải pháp này nếu không được thực hiện có thể dẫn tới sự hình thành các hệ sinh thái với các quần xã thực vật thứ sinh hỗn tạp, rất khó định hướng diễn thế phục hồi hoặc thay thế chúng bằng các quần xã nhân tạo khác.
Từ các số liệu phân tích trên cho phép xác định hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long có quan hệ gần gũi với hệ thực vật Châu Á nhiệt đới với số loài chung khá phong phú (144 lồi chiếm 19,44%). Tiếp đến là số lồi có chung khu phân bố với hệ thực vật yếu tố Đơng Dương (110 lồi) và hệ thực vật Ấn Độ (87 lồi). Hệ thực vật ít có mối liên hệ với hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long là hệ thực vật có yếu tố ơn đới (1 lồi chiếm 0,13%). Các số liệu trên thể hiện hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu mang nhiều nét đặc trưng của hệ thực vật nhiệt đới, điển hình với
các loài thuộc khu phân bố thuộc các vùng trong xứ cổ nhiệt đới chiếm ưu thế gần như tuyệt đối. Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của hệ thực vật này.
3.2.4. Đa dạng về giá trị tài nguyên thực vật
Đối với một khu hệ thực vật thì mức độ đa dạng về nguồn tài nguyên còn thể hiện ở sự phong phú, đa dạng các cây có ích và giá trị sử dụng của chúng. Kết quả nghiên cứu về giá trị sử dụng của các loài thực vật khu vực nghiên cứu được trình bày theo bảng 3.9
Bảng 3.9: Tỷ lệ cơng dụng theo loài trong hệ thực vật KBTTN ĐNN Vân Long TT Tên công dụng Ký TT Tên công dụng Ký hiệu Số lượng loài Tỷ lệ (%) tổng cơng dụng Tỷ lệ (%) tổng số lồi của hệ 1. Cho gỗ 33 142 23,87 19,03
2. Nguyên liệu giấy, sợi 34 11 1,85 1,47
3. Tinh dầu 35 6 1,01 0,8 4. Dầu béo 36 3 0,5 0,4 5. Nhựa 37 3 0,5 0,4 6. Cho Ta nin 38 5 0,84 0,67 7. Làm thuốc 39 253 42,52 33,91 8. Chất nhuộm 40 10 1,68 1,34 9. Cây cảnh 41 50 8,4 6,7
10. Thức ăn cho người 42 83 13,95 11,13
11. Thức ăn gia súc 43 24 4,03 3,22
12. Nguyên liệu xây
dựng 44 5 0,85 0,67
Hình 3.3: Tỷ lệ (%) công dụng hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long
Từ kết quả trong bảng trên, học viên đã xác định được 595 lồi có giá trị tài nguyên chiếm 79,76% tổng số loài của toàn hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long.
a. Tài nguyên cây gỗ
Nhóm thực vật có cơng dụng cho gỗ là 142 lồi, chiếm 23,87% tổng số loài toàn hệ. Ở Vân Long, rừng cây gỗ chỉ cịn lại một diện tích nhỏ mới phục hồi và thay vào đó là các trảng cây bụi và trảng cỏ. Các loài cây gỗ thống kê được ở Vân Long chủ yếu có đường kính nhỏ, ở dạng cây bụi, chỉ trừ một số cá thể thuộc các loài cây Sung, Đa (Ficus spp) ở ven các thung lung…
b. Tài nguyên cây làm thuốc
Khu BTTN ĐNN Vân Long có nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú với 253 loài thực vật bậc cao có mạch có thể dùng làm thuốc, chiếm 42,52%. Điều này cho thấy cây làm thuốc chiếm một vị trí quan trọng về thành phần loài trong toàn bộ khu hệ.
c. Tài nguyên lâm sản ngoài gỗ
Nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ của khu bảo tồn bao gồm các nhóm cây làm cảnh, cây làm thực phẩm, cây cho nguyên liệu đan lát, cây cho dầu béo và tinh dầu và nhóm cây độc.
- Nhóm cây cho dầu béo, tinh dầu: Loại tài nguyên này ở Vân Long không nhiều, chủ yếu tập trung trong các họ Re (Lauraceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Hồi (Illiciaceae), Đậu (Fabaceae), Cam (Rutaceae), Bồ hịn (Sapindaceae);
- Nhóm cây cho nguyên liệu đan lát, thủ công mỹ nghệ và làm giấy: Trong tổng số lồi có 22 lồi cây có thể dùng để đan lát hay làm giấy, chiếm 4,8% tổng số lồi của cả khu vực. Họ có nhiều lồi nhất là họ Cói (Cuperaceae), Cỏ (Poaceae), Cau dừa (Arecaceae).
- Nhóm cây làm cảnh: 50 lồi có thể làm cảnh chiếm 12,9% tổng số loài, thuộc chủ yếu các họ Cau dừa (Arecaceae). Trong số những cây làm cảnh giá trị nhất là hai loài Tuế (Cycas balansae, c.miquelii) và các loài thuộc họ Lan (Orchideceae spp);
- Nhóm cây làm thực phẩm: Ở khu vực có 85 lồi cây ăn được, chiếm 20,8% tổng số loài. Họ có nhiều lồi cây ăn được nhất là họ Cúc(Asteraceae) (13 loài) tiếp đến là họ Bầu (Cucurbitaceae), họ Cỏ (Poaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Xoài (Anacardiaceae). Trong số các lồi cây ăn được có lồi Rau Sắng (Melientha
suavis) cho rau ăn rất ngon, đã được ghi trong Sách đỏ Việt Nam.
Xét về mặt cơng dụng của 595 lồi, trong đó có những lồi có nhiều cơng dụng, nên đã làm phong phú giá trị sử dụng cho nguồn tài nguyên. Đại diện là các lồi có nhiều cơng dụng như 3 cơng dụng với 11 lồi, điển hình là các lồi Xoan nhừ (Cheirospondias axillaris (Roxb.) B.L.Burtt & A.W.Hill), Thị (Dyospyros
decandra Lour), Chân chim tám lá (Schefflera octophylla (Lour.) Harms); 2 cơng
dụng với 119 lồi với các lồi như Liên đằng thường (Lindera communis Hemsl), Nghiến Bắc (Pentace tonkinensis), Nghiến Bắc bộ (Excentrodendron tonkinensis)…
3.2.5. Giá trị các loài quý hiếm
Khu BTTN ĐNN Vân Long có 16 lồi cây q hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam, danh lục đỏ của IUCN và trong Nghị đinh 32/2006/NĐ – CP. (bảng 3.10).
Bảng 3.10. Danh sách các lồi cây q hiếm ở khu BTTN ĐNN Vân Long
TT Tên Loài IUCN SĐVN
NĐ32/ 2006 Tên khoa học Tên Việt Nam
1 Mangifera minutifolia Evrard. Tuế đá vôi VU VU
2 Dalbergia cochinchinensis Pierre Sưa bắc bộ VU IIA
3 Aristolochia indica L. Sơn địch VU
4 Drynaria fortunei (Kuntze ex
Mett.) J. Smith Bổ cốt toái VU
5 Strychnos umbellata (Lour.)
Merr. Mã tiền tán VU
6 Meliantha suavis Pierre Rau sắng VU
7 Tournefotia montana Lour. Bò cạp núi EN
8 Burretiodendron hsienmu Chun &
F.C. How. Nghiến VU IIA
9 Stemona saxorum Gagn. Bách bộ đứng VU
10 Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa VU VU 11 Psilotum nudum (L.) Griseb Khuyết lá thông
12 Euonymus incertus Pit, Chân danh VU
13 Mangifera minutifolia Evrard. Xoài rừng VU VU 14 Castanopsis ferox Spach Cà ổi vọng phú VU
15 Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa VU VU
16 Alstonia scholaris (L.) R. Br. Sữa VU
Chú thích: - Sách Đỏ VN (2007): Cấp EN- Nguy cấp; VU- Sẽ nguy cấp.
- Danh lục Đỏ IUCN (2009): cấp CR - rất nguy cấp; cấp EN - nguy cấp; cấp VU - sẽ nguy cấp.
- Nghị định 32/ 2006/NĐ/CP: IIA- Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.
*) Các loài thực vật quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam (2007)
Hệ thực vật Vân Long có tổng số 13 loài được ghi nhận trong SĐVN (2007), chiếm 1,74% tổng số lồi của hệ. Trong đó: 1 lồi nguy cấp (EN), 12 loài sẽ nguy cấp (VU).
*) Các lồi cây q, hiếm theo IUCN 2009
Theo tiêu chuẩn của IUCN 2009 thì hệ thực vật Vân Long có 6 lồi được ghi nhận vào danh sách này thuộc cấp VU. Như vậy, số lượng lồi q, hiếm theo danh sách của IUCN 2009 ở Vân Long chiếm 0,80% tổng số loài của khu hệ, chiếm 3,38% tổng số lồi q hiếm của hệ thực vật Việt Nam theo tiêu chuẩn IUCN 2009 (hệ thực vật Việt Nam có 177 lồi thực vật bậc cao có mạch trên cạn được ghi nhận vào danh sách của IUCN 2009)[56].
*) Các loài nằm trong danh sách của Nghị định 32/2006/NĐ-CP.
Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ đã qui định về việc cấm khai thác ở mức độ hạn chế đối với tài nguyên thiên nhiên, cụ thể đã lập ra danh sách các loài. Theo đó, hệ thực vật Vân Long có 02 lồi nằm trong danh sách này thuộc phu lục IIA, là loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu) và Sưa Bắc Bộ (Dalbergia cochinchinensis)
3.3. Đa dạng thảm thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long
3.3.1. Các đặc trưng sinh thái thảm thực vật tại KBT ĐNN Vân Long
Do có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý gần tương đồng với VQG Cúc Phương nên trước đây trong Khu BTTN ĐNN Vân Long đã từng tồn tại các quần xã thực vật phong phú. Trước khi con người tác động, các lồi hình cây gỗ chiếm ưu thế thuộc các quần hệ rừng thường xanh đã bao phủ kín nơi này từ hệ sinh thái đá vôi tới vùng đầm lầy ngập nước. Đó là các quần hệ:
- Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trên núi đá vơi ở địa hình thấp;
- Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trên đất chậm thốt nước chân núi và thung lung;
- Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trên đầm lầy nước ngọt và các quần xã thủy sinh.
Cho tới nay, tất cả các quần xã nguyên sinh thuộc các quần hệ trên đã bị tác động mạnh mẽ, thay thế vào đó là các quần xã thứ sinh nhân tạo hoặc đang trong
giai đoạn phục hồi tự nhiên với cấu trúc thay đổi mạnh theo hướng suy thối. Những quần xã hiện tại cịn ghi nhận được trong ranh giới khu bảo tồn gồm:
1.Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trên đá Vôi - các quần xã thứ sinh thay thế:
Trong vùng phân bố của quần hệ này chỉ còn thấy các quần xã sau:
a. Quần xã rừng rầm thứ sinh thường xanh cây lá rộng bị tác động mạnh
Chỉ cịn sót lại diện tích nhỏ, khoảng gần 400ha phân bố chủ yếu vùng núi đá Vơi phía bắc và một phần nhỏ rải rác phía đơng khu bảo tồn.
Cấu trúc của quần xã rừng này đã bị phá vỡ. Hiện nay cấu trúc được biểu hiện ở quần xã là dạng rừng kiệt với một tầng cây gỗ nhỏ gồm các cá thể của một vài loài cịn sót lại như đang tái sinh và các lồi ưa sang chịu hạn có khả năng xâm chiếm mạnh mẽ như Mạy tèo Streblus macrophyllus Blume, Sang sé Sterculia
lanceolata Cav, Găng Randia spinosa (Thunb.) Poir, Sanh Ficus benjamina L. ,
Sung Ficus racemosa L., Sung chai Ficus callosa Willd., Quạch Adenanthera
pavonina L., Thừng mức lông Wrightia pubescens R.Br., Bời lời lá tròn Litsea monopetala (Roxb.) Pers., Bời lời nhớt Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Robins.,
Nhội Bischofia javanica Blume , Lòng mang Pterospermum diversifolium Blume… Thành phần loài trong quần xã nghèo kiệt do bị tác động mạnh từ các hoạt động của con người. Do đó các tầng cây gỗ trung bình và tầng cây gỗ lớn hoàn toàn vắng mặt, thay vào đó là sự phát triển của các lồi xâm nhập, nhưng nhóm cây đặc trưng của vùng núi đá vẫn chiếm ưu thế trong thành phần loài. Số lượng cây gỗ mọc nhanh tương đối lớn (900-1000 cây/ha).
Đối với tầng cây bụi thì thành phần lồi cũng nghèo nàn và bị chiếm khơng gian sống. Các lồi cây bụi thường gặp gồm các loài cây gỗ tầng trên đang tái sinh và một số loài xâm nhập khác. Có thể thống kê một số lồi như: Ruối Streblus asper Lour., Ơ rơ Streblus ilicifolius (Vidal) Corner, Mạy tèo Streblus macrophyllus Blume , Sang sé Sterculia lanceolata Cav., Găng Randia spinosa (Thunb.) Poir.,
Lá nến Macaranga denticulata (Blume) Muell.- Argent, Cò ke Grewia paniculata Roxb...
Cỏ quyết khá nghèo nàn với các cá thể thưa thớt của các loài Ráng lá dừa
linearis (Burm.) Underw., Chàm rừng Strobilanthes multangupus Benoist., Búng
báng Arenga pinnata (Wurmb) Merr., Đùng đình Caryota bacsonensis Magalon,
Chà là nhỏ Phoenix loureiri Kunth. var. humilis (Becc.) S. C. Barow.
Dây leo đôi chỗ khá dày về cá thể nhưng nghèo về thành phần loài chủ yếu là các loài Dẻ thơm Desmos chinensis Lour., Móng bị Bauhinia spp., Bìm bìm các
loại Impomoea spp. Chìa vơi Cissus triloba (Lour.) Merr., Cẩm cang Smilax perfoliata Lour.
b. Quần xã trảng cây bụi rậm thứ sinh thường xanh cây lá rộng
Chiếm diện tích lớn nhất khu bảo tồn, khoảng gần 1000 ha phân bố khá rộng khắp trong khu bảo tồn. Đây đồng thời cũng là diện tích bị tác động mạnh lặp đi lặp lại, tầng cây gỗ gần như khơng cịn hoặc rất rải rác, tầng cây bụi khá dày, thấp với những loài cây gỗ tái sinh và các loài xâm nhập chịu hạn, có biên độ sinh thái rộng như: Hoa giẻ thơm Desmos chinensis Lour., Lá nến Macaranga denticulata (Blume) Muell.- Argent, Đỏm lông Bridelia monoica (Lour.) Merr, Sanh Ficus
benjamina L., Bọ nẹt Alchornea rugosa (Lour.) Muell.- Argent, Ruối Streblus asper
Lour., Ơ rơ Streblus ilicifolius (Vidal) Corner, Bùm bụp nâu Mallotus paniculatus (Lam.) Muell.- Argent, Sang sé Sterculia lanceolata Cav…
Chiều cao trung bình của quần xã khoảng 3m - 4m , phát triển chủ yếu trên diện tích núi đá vơi ít nhiều đã bị tác động. Chính điều này đã làm thay đổi đáng kể