Phổ yếu tố địa lý của hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long tỉnh ninh bình làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn (Trang 51 - 54)

Về mối quan hệ giữa hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ thực vật khác ở Bắc bộ: Các số liệu ở phổ địa lý trên đã thống kê được 57 loài đặc

hữu Bắc bộ có ranh giới khu phân bố trong phạm vi Bắc bộ chiếm tỷ lệ 7,64% tổng số loài đã biết trong hệ thực vật khu vực nghiên cứu. Đại diện là các lồi: Thích Bắc bộ (Acer tonkinensis Lecomte), Máu chó Bắc (Knema tonkinensis (Warb.) W.J. de

Wilde), Nghiến (Excentrodendron tonkinensis (Chev.) Chung et R.H.Miao), Nghiến

bắc (Pentace tonkinensis (A. Chev.) Ching & Miao)…. Theo cơ sở học thuyết của hệ thực vật có mặt và số lượng các loài đặc hữu là dẫn liệu khoa học để so sánh tuyệt đối giữa các hệ thực vật với nhau. Vì vậy, số lượng các lồi thực vật đặc hữu Bắc bộ (57 loài) thể hiện mối quan hệ mật thiết với hệ thực vật Bắc bộ và là một trong những hệ thực vật thuộc hệ thực vật Bắc bộ.

Bằng chứng về mối quan hệ giữa thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ thực vật lân cận của nước ta: Trước hết là các hệ thực vật có chung số

lồi đặc hữu Đơng Dương được thể hiện bởi sự chung nhau tất cả các lồi có khu phân bố ở Việt Nam, Lào, Cămpuchia, phần nhiệt đới của Mianma, Thái Lan (trừ phần cực nam kéo xuống Malaixia). Chúng gồm 110 loài chiếm 14,75 % tổng số loài đã biết. Đây là phổ địa lý chiếm số lượng lớn thứ 2 trong phổ địa lý của hệ thực

vật khu BTTN ĐNN Vân Long. Điều này thể hiện mối quan hệ rộng khắp, đa dạng của thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với hệ thực vật Lào, Cămpuchia, Thái Lan và Mianma. Có thể kể đến một số lồi đại diện như: Sơn ta (Rhus succedanea L), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr),…

Về mối quan hệ giữa hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ thực vật châu Á nhiệt đới: bao gồm các loài thực vật ở Đông Dương (theo nghĩa

rộng), Ấn Độ, Malaysia, Indonexia, Philippin, các đảo thuộc Châu Á Thái Bình Dương. Đây là nhóm thực vật có phổ địa lý lớn thứ 3 ở Việt Nam. Điều này được thể hiện với số lượng là 144 loài chiếm 19,44% trong tổng số loài của khu BTTN ĐNN Vân Long. Một số loài đại diện như: Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent), Đỏ ngọn(Cratoxylum pruniforum (Kurz.) Kurz), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa

(Lour.) C. B. Rob)….

Về mối quan hệ giữa hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long với các hệ thực vật ơn đới: gần như khơng có (1 lồi, chiếm 0,13% tổng số loài). Điều này phần nào nói lên sự trở ngại trong q trình mở rộng khu phân bố của thực vật.

- Vấn đề các loài thực vật ngoại lai: Trong các yếu tố địa lý phân tích cho

thấy hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long có 14 lồi (1,74% tổng số lồi) thuộc các yếu tố ngoại lai và nhập nội hiện đại. Đại diện là các loài Mimosa pudica L.

(Trinh nữ) thuộc họ Mimosaceae (họ Trinh nữ)…. Đây là nhóm lồi cần quan tâm trong công tác bảo tồn sinh học và phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới nhằm hạn chế sự phát triển của thực vật xâm lấn, theo người. Những giải pháp này nếu không được thực hiện có thể dẫn tới sự hình thành các hệ sinh thái với các quần xã thực vật thứ sinh hỗn tạp, rất khó định hướng diễn thế phục hồi hoặc thay thế chúng bằng các quần xã nhân tạo khác.

Từ các số liệu phân tích trên cho phép xác định hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long có quan hệ gần gũi với hệ thực vật Châu Á nhiệt đới với số loài chung khá phong phú (144 loài chiếm 19,44%). Tiếp đến là số lồi có chung khu phân bố với hệ thực vật yếu tố Đơng Dương (110 lồi) và hệ thực vật Ấn Độ (87 lồi). Hệ thực vật ít có mối liên hệ với hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long là hệ thực vật có yếu tố ơn đới (1 loài chiếm 0,13%). Các số liệu trên thể hiện hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu mang nhiều nét đặc trưng của hệ thực vật nhiệt đới, điển hình với

các loài thuộc khu phân bố thuộc các vùng trong xứ cổ nhiệt đới chiếm ưu thế gần như tuyệt đối. Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của hệ thực vật này.

3.2.4. Đa dạng về giá trị tài nguyên thực vật

Đối với một khu hệ thực vật thì mức độ đa dạng về nguồn tài nguyên còn thể hiện ở sự phong phú, đa dạng các cây có ích và giá trị sử dụng của chúng. Kết quả nghiên cứu về giá trị sử dụng của các loài thực vật khu vực nghiên cứu được trình bày theo bảng 3.9

Bảng 3.9: Tỷ lệ cơng dụng theo lồi trong hệ thực vật KBTTN ĐNN Vân Long TT Tên công dụng TT Tên cơng dụng hiệu Số lượng lồi Tỷ lệ (%) tổng cơng dụng Tỷ lệ (%) tổng số lồi của hệ 1. Cho gỗ 33 142 23,87 19,03

2. Nguyên liệu giấy, sợi 34 11 1,85 1,47

3. Tinh dầu 35 6 1,01 0,8 4. Dầu béo 36 3 0,5 0,4 5. Nhựa 37 3 0,5 0,4 6. Cho Ta nin 38 5 0,84 0,67 7. Làm thuốc 39 253 42,52 33,91 8. Chất nhuộm 40 10 1,68 1,34 9. Cây cảnh 41 50 8,4 6,7

10. Thức ăn cho người 42 83 13,95 11,13

11. Thức ăn gia súc 43 24 4,03 3,22

12. Nguyên liệu xây

dựng 44 5 0,85 0,67

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long tỉnh ninh bình làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn (Trang 51 - 54)