5. Cấu trúc luận văn
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a/ Vị trí địa lý
Hình 1: Sơ đồ vị trí thành phố Hà Nội
Huyện Thạch Thất thuộc phía Tây Bắc tỉnh Hà Tây (cũ) nay thuộc phía Tây Nam thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý từ: 20058’23” đến 21027’54” vĩ độ Bắc và 105027’54” đến 105038’22” kinh độ Đơng.
- Phía Bắc giáp huyện Phúc Thọ.
- Phía Đơng giáp huyện Phúc Thọ, Quốc Oai.
- Phía Nam giáp huyện Quốc Oai, huyện Lương Sơn (tỉnh Hịa Bình). - Phía Tây giáp huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây.
Diện tích tự nhiên của toàn huyện trước đây là 13.183,67ha, đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn và 20 xã trong đó có 4 xã nằm ở phía Bắc, 9 xã nằm ở phía Đơng, 4 xã nằm ở phía Nam và 3 xã nằm ở phía Tây. Theo quyết định điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội, từ ngày 01/8/2008, có thêm ba xã thuộc huyện Lương Sơn - Hồ Bình được sáp nhập vào huyện Thạch Thất là: xã Tiến Xuân, Yên Trung và n Bình. Diện tích đất tự nhiên được điều chỉnh từ 13.183,67 ha lên thành 20.250,85ha.
dụng đất năm 2010 xác định sự chồng lấn ranh giới đất đai giữa các xã: Thạch Hoà với Tiến Xuân là 1.485,98 ha, Thạch Hồ với n Bình là 305,82 ha, tổng diện tích chồng lấn là 1.791,8 ha. Bởi vậy tổng diện tích tự nhiên tồn huyện được xác định là 18.459,05 ha (sau khi trừ đi phần chồng lấn nêu trên).
b/ Địa hình, địa mạo
Huyện Thạch Thất có địa hình đa dạng, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Được chia làm 2 loại địa hình là vùng đồi gị, bán sơn địa nằm ở phía Tây và vùng đồng bằng nằm ở phía Đơng của huyện, cụ thể như sau:
- Vùng đồi gị, bán sơn địa: nằm ở phía hữu sơng Tích và các xã mới sáp nhập nằm phía Tây Nam huyện với diện tích khoảng 142,6km2, chiếm 70,4% diện tích, địa hình trong vùng khơng đồng đều gồm những đồi núi thấp xẽn kẽ các dộc trũng.
- Vùng đồng bằng: nằm ở phía tả ngạn sơng Tích, địa hình tương đối bằng phẳng, địa chất tương đối đồng nhất, chủ yếu nằm trên vùng đất phù sa, riêng sơng Tích là nền địa chất phù sa cổ.
c/ Khí hậu
Huyện Thạch Thất nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ mang đặc thù của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa Đơng lạnh, mùa Hè nóng ẩm mưa nhiều.
- Nhiệt độ: nhiệt trung bình trong năm khoảng 23,40C, trong đó cao nhất lên tới trên 37,50C và thấp nhất là 50C.
- Số giờ nắng: trong năm trung bình là 1.680 giờ, năm cao nhất là 1.700 giờ, năm thấp nhất 1.460 giờ.
- Lượng mưa: bình quân năm là 1.628 mm, cao nhất là 2.163 mm và thấp nhất là 1.519 mm. Lượng mưa phân bố trong năm không đồng đều, mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 85% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngày lớn nhất có thể lên tới 336 mm. Mùa khô từ cuối tháng 10 đầu tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tháng mưa ít nhất trong năm là tháng 12, tháng 1 và lượng mưa chỉ là 16 – 23 mm.
- Lượng bốc hơi: bình quân năm khoảng 860 mm, bằng 57% so với lượng mưa trung bình cả năm.
- Độ ẩm: khơng khí trung bình năm khoảng 83%, giữa các tháng trong năm biến thiên từ 80 - 89 %. Độ ẩm khơng khí thấp nhất trong năm là tháng 11 và 12 tuy nhiên độ chênh lệch về độ ẩm giữa các tháng không lớn.
đến tháng 3 năm sau. Cịn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Đơng Nam, thỉnh thoảng xuất hiện gió Tây Nam vào các tháng 6, 7.
d/ Thuỷ văn
- Nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu trong khu vực được cung cấp bởi sơng Tích, kênh dẫn nước Đồng Mơ - Ngài Sơn, Phù Sa. Nước mưa được lưu giữ trong các ao hồ, chủ yếu là các hồ thủy lợi vừa và nhỏ.
- Nước ngầm: Được chia làm hai khu vực: Vùng gị đồi phía phải sơng Tích có mực nước ngầm khá sâu, kết quả khoan thăm dò ở Hòa Lạc cho thấy nước ngầm ở độ sâu 70 - 80m, lượng nước này khơng lớn nhưng có chất lượng tốt. Vùng đồng bằng phía trái sơng Tích có mực nước ngầm nơng và khá dồi dào, hầu hết các giếng khơi sâu trên 8m đều có nước, nhiều giếng có nước ở độ sâu 5m.
e/ Tài nguyên
Huyện Thạch Thất là khu vực khan hiếm tài nguyên thiên nhiên. Các khống sản chính chỉ có: sét để sản xuất gạch ngói và đá ong có ở một vài xã. Sét có nhiều ở Đại Đồng; đất để sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều nơi nhưng tập trung nhiều ở Cẩm Yên, Đồng Trúc, Đại Đồng; đất, đá, đá bazan tại các xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình. Đá ong phân bố dọc tỉnh lộ 420, chủ yếu tập trung ở xã Bình n, Thạch Hồ.
Diện tích rừng lớn với 2.403,64 ha đất rừng, chiếm 11% tổng diện tích tự nhiên nhưng tính đa dạng sinh học khơng cao. Phần lớn là rừng trồng tập trung tại các xã mới sáp nhập về Thạch Thất (72%) là Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình, một phần là rừng phịng hộ và rừng đặc dụng thuộc khu vực Vườn quốc gia Ba Vì. Tài nguyên nước trước đây dồi dào nhưng những năm gần đây do tốc độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm và suy giảm, đặc biệt là các nguồn nước ngầm có nguy cơ cạn kiệt.
Hiện nay việc khai thác các nguồn tài nguyên trên địa bàn huyện chủ yếu là tài nguyên đất, tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Một số khu vực đang diễn ra quá trình san lấp mặt bằng làm đất ở, đất công nghiệp hoặc đường giao thông nên tài nguyên đất được khai thác mạnh tại các xã mới sáp nhập. Đất đá ong cũng được khai thác mạnh ở các xã vùng đồi gị như Bình n, Đồng Trúc, Hạ Bằng. Đất sét cũng được khai thác tại Kim Quan, Đồng Trúc với khối lượng không nhiều.
2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế a. Những thành tựu kinh tế đạt đƣợc
Tăng trưởng kinh tế:
Trong giai đoạn 2002-2007, tốc độ tăng trưởng bình quân của huyện đạt 21,89%/năm. Trong đó tổng giá trị sản xuất năm 2007 đạt 1.640.100 triệu đồng. Cụ thể tổng giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của huyện trước khi nhập ba xã của Hồ Bình trong một số năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Giá trị sản xuất huyện Thạch Thất giai đoạn 2002-2007
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tăng
trƣởng Giá trị sản xuất (triệu đồng)
Tổng giá trị sản xuất 526.058 730.018 923.094 1.162.300 1.386.761 1.640.100 21,89 -Nông, lâm, thuỷ sản 216.631 226.600 238.580 251.800 265.130,5 277.060 5,67 +Nông nghiệp 208.956 219.794 229.980 242.735 256.530,5 268.350 5,74 +Lâm nghiệp 4.115 3.227 4.600 4.650 3.000 2.500 0,09 +Thuỷ sản 3.560 3.579 4.000 4.415 5.600 6.200 9,07 -Công nghiệp, xây dựng 164.065 337.768 489.314 686.000 866.312 1.082.890 43,00 -Thương mại, dịch vụ 145.362 165.650 195.200 224.500 255.318 280.150 12,21
(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của huyện qua các năm)
Năm 2008, khi có thêm ba xã sáp nhập vào huyện, tổng giá trị sản xuất toàn huyện là 1.857.316 triệu đồng trong đó ngành cơng nghiệp xây dựng đạt 1.214.835 triệu đồng chiếm 65,4% tổng giá trị sản xuất; nông nghiệp đạt 330.764 triệu đồng chiếm 17,8% tổng giá trị sản xuất; thương mại dịch vụ đạt 311.717 triệu đồng chiếm 16,8% tổng giá trị sản xuất.
Cơ cấu kinh tế:
Những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của huyện có những bước chuyển biến rõ rệt. Năm 2009, tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng đạt 65,6%; ngành nông nghiệp là 17,6% và tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ là 16,8%. Ngành công
nghiệp xây dựng có tốc độ tăng trưởng nhanh và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế xã hội của huyện.
Bảng 2: Các thành phần và cơ cấu kinh tế huyện Thạch Thất giai đoạn 2004-2009
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng giá trị sản xuất 100,00 100,00 100,00 100,0 100,0 100
Nông, lâm, thuỷ sản 31,04 25,85 21,66 19,1 16,8 17,6
Công nghiệp, xây dựng 46,27 53,01 59,02 62,5 65,6 65,6
Thương mại, dịch vụ 22,69 21,15 19,32 18,4 17,6 16,8
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo phát triển KT-XH của huyện qua các năm)
Như vậy, sau khi có sự sáp nhập, cơ cấu kinh tế của huyện có sự thay đổi, tỷ trọng ngành nông nghiệp đã tăng và ngành thương mại dịch vụ giảm song mức thay đổi này không lớn.
b. Thực trạng phát triển các ngành, các lĩnh vực chủ yếu
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm qua, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao và tập trung vào một số ngành chủ yếu như vật liệu xây dựng, lắp ráp xe máy, cơng nghiệp cơ khí, sản xuất đồ mộc. Năm 2007, tổng giá trị sản xuất công nghiệp của huyện là 960,400 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành đạt 15,8%, vượt mục tiêu của quy hoạch cũ đề ra, năm 2008 đạt 1.112,584 tỷ đồng. Trong đó, một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm nên sản phẩm đã có sức cạnh tranh với hàng ngoại và tiêu thụ nhanh hơn.
Bảng 3: Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp giai đoạn 2006-2008
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tốc độ
tăng trƣởng
Tổng giá trị sản xuất 886.312 1.096.776 1.214.835 10,7%
Công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp huyện quản lý 751.012 960.400 1.112.584 15,8%
(Nguồn: Một số chỉ tiêu KTXH năm 2008 và kế hoạch năm 2009 huyện Thạch Thất)
Hiện nay toàn huyện có 9 làng nghề thủ cơng truyền thống được khơi phục phát triển, bên cạnh đó đang có xu hướng hình thành một số nghề mới phù hợp với sự phát triển của đất nước. Làng nghề ở Thạch Thất nổi tiếng với hàng mộc ở Chàng Sơn, Bình Phú, kim khí ở Phùng Xá, đa ngành nghề ở Hữu Bằng. Sự phân bố ngành nghề ở Thạch Thất mang tính chất tập trung, có thể quy hoạch thành từng vùng riêng. Trong những năm gần đây đã có nhiều ngành nghề mới được mở ra với mẫu mã mới để xuất khẩu.
Bảng 4: Giá trị một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp năm 2007-2008
Đơn vị tính: Triệu đồng
Đơn vị 2007 2008
Vật liệu xây dựng 263.100 336.448
Chế biến lâm sản và đồ mộc 181.700 232.500
Sản xuất cơ kim khí 247.500 328.760
Chế biến lương thực 23.800 26.290
Dệt may 9.843 10520
Sản xuất khác 25.069 25.882
Tổng 751.012 960.400
(Nguồn: Một số chỉ tiêu KT-XH năm 2008 và kế hoạch năm 2009 huyện Thạch Thất)
Nông - Lâm nghiệp – Thủy hải sản
Mặc dù nông nghiệp không là nguồn thu chủ yếu trong nền kinh tế của huyện nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm thời kỳ 2003-2008 tăng bình quân 5,5%/năm. Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2007 đạt 227 tỷ đồng (giá cố định năm 1994), tăng gần 12 tỷ so với năm 2006. Trong đó ngành trồng trọt đóng góp lớn nhất vào tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 138,028 tỷ đồng, chiếm 51,4%. Năm 2008, do sáp nhập thêm ba xã nên giá trị sản xuất nông nghiệp đã tăng lên 318,964 tỷ đồng trong đó ngành chăn ni đóng góp 164,283 tỷ đồng, chiếm 51,5%. Cụ thể như sau:
Bảng 5: Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2003-2008
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nơng-lâm-thủy sản 216.631 226.600 238.580 265.131 277.060 330.764 Nông nghiệp 208.956 219.794 229.980 256.531 268.360 318.964 Trồng trọt 123859 123.531 130.200 135.929 138.028 154.681 Chăn nuôi 85.097 9.6263 99.780 120.601 130.332 164.283 Lâm nghiệp 4.115 3.227 4.600 3.000 2.500 8.410 Thủy sản 3.560 3.580 4.000 5.600 6.200 3.390
(Nguồn:Báo cáo KT-XH huyện Thạch Thất qua các năm)
- Trồng trọt:
Lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp đã có những chuyển biến tích cực, việc thâm canh chuyển đổi cơ cấu giống lúa và màu có năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh, chuyển đổi cơ cấu thời vụ có hiệu quả. Các hợp tác xã nơng nghiệp đã giải quyết tốt các khâu dịch vụ như: công tác khuyến nông, đẩy mạnh thâm canh, tổ chức tốt cơng tác bảo vệ và phịng trừ sâu bệnh, đầu tư nhiều cơng trình thủy lợi, khắc phục đến mức thấp nhất tình trạng úng, hạn. Nhờ đó sản lượng lương thực vẫn duy trì ổn định mặc dù tổng diện tích gieo trồng có xu hướng giảm.
- Chăn ni:
Chăn ni của huyện cũng đã có những bước chuyển biến đáng kể, nhịp độ tăng trưởng khá, hiện đạt 51% giá trị sản xuất nông nghiệp. Chất lượng đàn gia súc và gia cầm ngày càng được cải tạo.Về cơ cấu, đàn trâu có xu hướng giảm từ 9- 10%. Đàn bị sữa những năm trước được chú trọng phát triển, năm 2000 có 40 con cho sữa, năm 2004 có 260 cho sữa. Song những năm gần đây sản phẩm sữa tiêu thụ khó nên đàn bị sữa giảm nhiều. Đàn lợn có xu hướng phát triển, tốc độ bình qn tăng hàng năm là 11%,. Đàn gia cầm tăng trung bình 3,8%, tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2003, riêng năm 2004, 2005 gia cầm có xu hướng giảm do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm. Những năm gần đây ngành chăn nuôi đã chuyển dịch sang chăn nuôi quy mô vừa và quy mô lớn với các dự án chăn ni bị sữa tại Cẩm Yên, chăn nuôi lợn tại Lại Thượng. Đặc biệt tại các xã mới sáp nhập như xã n Bình, có ba hộ chăn ni lợn đã đạt tới quy mô 2000 con/hộ. Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2005 – 20010 được thể hiện qua bảng sau:
Đơn vị tính: Con Năm Loại 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Lợn 61.193 67.788 89.000 55.448 60.189 72.497 Đàn nái 15.557 46.511 12.582 17.970 18.467 19.213 Trâu 2.704 2.675 2.500 1.510 1.639 4.835 Bò 5.148 5.354 6.500 8.155 8.363 6.891 Bò sữa 254 373 260 53 25 25 Đàn gia cầm 788.800 740.000 660.000 550.000 578.000 597.000
(Nguồn: Báo cáo KT-XH huyện qua các năm- UBND huyện Thạch Thất)
Hiện nay ba xã mới sáp nhập về Thạch Thất có tiềm năng phát triển ngành chăn nuôi rất lớn, đặc biệt là chăn nuôi gia súc. Xu hướng trong những năm tới số lượng và năng xuất đàn gia súc, gia cầm sẽ tăng nhanh ở cả khu vực chăn thả và chăn nhốt .
- Lâm nghiệp:
Sau nhiều năm khai thác, diện tích đất lâm nghiệp tại Thạch Thất cịn 487 ha, giảm gần 500 ha so với năm 2000. Sau khi nhập thêm ba xã của Hồ Bình, diện tích đất lâm nghiệp tăng lên 2270,8 ha, chủ yếu là rừng trồng (phân tán và tập trung). Một phần diện tích đất lâm nghiệp xã Yên trung (325,9ha) thuộc Vườn quốc gia Ba Vì có giá trị về đa dạng sinh học và cần được bảo vệ. Đất rừng phòng hộ bảo vệ hồ đập và các nguồn nước là 346,3 ha tập trung tại các xã Yên Trung, Yên Bình và Tiến Xuân.
Bảng 7: Kết quả thực hiện trồng cây gây rừng giai đoạn 2004-2010
Năm ĐVT 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Rừng hiện có ha 954,5 1.003,9 810 734 440 487 2.270,8 Môi sinh ha 424 421.9 420 312 350 320 360 Rừng PAM ha 530,5 579 390 422 500 480 472 Rừng trồng phân tán Cây 70.000 86.000 78.000 75.000 90.000 92.000 91.000
Rừng trồng phần lớn là bạch đàn, keo. Khâu chăm sóc cịn hạn chế, cây trồng phát triển chậm, hiệu quả trồng rừng chưa cao. Tại các xã mới sáp nhập, mặc dù điều kiện tự nhiên và đất đai thuận lợi cho trồng rừng nhưng người dân cũng chưa thực sự quan tâm đến ngành này. Gần đây trong nhân dân có xu hướng thay thế cây rừng keo, bạch đàn, tại các vùng đồi thấp bằng các loại cây ăn quả: nhãn, vải...
- Thủy sản:
Tổng diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản là 209,34 ha (không kể hồ Tân Xã) tập trung tại các xã phía Tây huyện. Các xã mới sáp nhập có nhiều ao hồ thậm chí vài ba hộ gia đình lại có một ao trong vườn nhà nhưng hoạt động nuôi trồng