Tình hình quản lý, sử dụng đất của huyện Thạch Thất giai đoạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giao đất, cho thuê đất tại huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 41 - 48)

5. Cấu trúc luận văn

2.1.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất của huyện Thạch Thất giai đoạn

Thạch Thất trước đây là một huyện đất chật người đông với nhiều làng nghề truyền thống, nhân dân hiền lành chịu khó sản xuất nơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. UBND huyện Thạch Thất là cơ quan hành chính Nhà nước lãnh đạo tồn diện về chính trị, kinh tế, xã hội trên địa bàn trong đó có cơng tác quản lý sử dụng đất thông qua cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là Phòng Tài nguyên và Mơi trường. Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Thạch Thất biên chế gồm có Trưởng phịng và 2 phó trưởng phịng trong đó có 1 phó trưởng phịng phụ trách Văn phòng đăng ký đất đai và 5 cán bộ chun mơn, ngồi ra cịn có các cán bộ hợp đồng. Là cơ quan chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của UBND huyện và sự chỉ đạo chuyên môn của sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội.

Ở các xã có cán bộ Địa chính là cán bộ chun mơn giúp việc cho Chủ tịch và UBND xã trong công tác quản lý đất đai và công tác xây dựng. Trong thời gian từ năm 2005; 2010 do sức ép của công cuộc cơng nghiệp hố, đơ thị hố và nhu cầu sử dụng đất để phát triển sản xuất nhất là đối với các xã làng nghề truyền thống với khối lượng cơng việc khá lớn nên Nhà nước đang có chủ trương cho mỗi xã tuyển dụng thêm một cán bộ chuyên môn đảm nhiệm riêng về công tác xây dựng. Nhất là giai đoạn sau khi sáp nhập về thủ đơ Hà Nội thì cơng tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn có nhiều diễn biến phức tạp.

Công tác quản lý sử dụng đất: trong thời gian này UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các cơ quan chun mơn và chính quyền cơ sở cấp xã thực hiện nghiêm túc việc quản lý sử dụng đất đai theo quy hoạch và kế hoạch được duyệt. Phấn đấu thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng bộ huyện từng bước đưa huyện nhà trở thành huyện cơng nghiệp vào những năm 2020. Vì vậy việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đã được quan tâm một cách tích cực.

Bảng 12: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng

(Giai đoạn 2000-2010)

Đơn vị tính: ha

Thø

Mơc ®Ých sư dơng ®Êt

DiƯn tích năm

2010

So với năm 2005 So với năm 2000

DiÖn tÝch năm 2005 Tăng(+) gi¶m(-) DiƯn tÝch năm 2000 Tăng(+) gi¶m(-) (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(4)-(5) (7) (8)=(4)-(7) Tỉng diƯn tÝch tù nhiªn 18459,05 13183,66 5275,39 12807,62 5651,43 1 Đất nông nghiệp NNP 9016,17 6132,67 2883,50 8954,95 61,22

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6265,81 5603,80 662,01 7314,33 -1048,52

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 2468,54 241,82 2226,72 1367,67 1100,87

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 200,10 208,22 -8,12 272,95 -72,85

1.4 Đất nơng nghiệp kh¸c NKH 81,72 78,83 2,89 0 81,72

2 Đất phi nông nghip PNN 8473,35 6836,88 1636,47 3179,39 5293,96

2.1 §Êt ë OTC 1560,75 1310,33 250,42 967,08 593,67

2.2 Đất chuyên dïng CDG 6225,29 5013,53 1211,76 1492,76 4732,53

2.3 Đất tơn gi¸o, tÝn ng-ìng TTN 16,28 16,50 -0,22 20,15 -3,65

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 111,19 88,73 22,46 91,97 19,22

2.5 Đất sơng suối và mặt n-ớc

chuyªn dïng

SMN 524,34 378,53 145,81 595,06 -70,72

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 35,50 29,26 6,24 12,37 23,13

3 §Êt ch-a sư dơng CSD 969,53 214,11 755,42 673,28 296,25

3.1 §Êt b»ng ch-a sư dơng BCS 195,85 89,04 106,81 273,77 -77,92

3.2 Đất đồi núi ch-a sư dơng DCS 773,68 125,07 648,61 399,51 374,17

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê, kiểm kê của huyện Thạch Thất)

Qua số liệu bảng trên cho thấy sự biến động về diện tích đất tự nhiên của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm 2005 tăng lên là 5275,39ha trong đó tăng do diện tích đất của 3 xã mới sáp nhập chuyển đến là 5271,76ha, tăng do số liệu

thống kê là 3,6ha:

- Diện tích đất nơng nghiệp của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm 2005 tăng 2883,50ha trong đó diện tích đất của 3 xã mới sáp nhập chuyển đến là 3382,81ha, giảm do chuyển mục đích sử dụng đất của huyện Thạch Thất cũ là 499,31ha, chủ yếu là chuyển sang đất sản xuất phi nơng nghiệp.

- Diện tích đất phi nơng nghiệp của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm

2005 tăng 1636,40ha trong đó diện tích đất của 3 xã mới sáp nhập chuyển đến là 1019,67ha, tăng do chuyển mục đích sử dụng đất của huyện Thạch Thất cũ là 616,80ha, chủ yếu nhận từ đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng.

- Diện tích đất chưa sử dụng của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm 2005 tăng 755,42ha trong đó diện tích đất của 3 xã mới sáp nhập chuyển đến là 869,28ha, giảm do chuyển mục đích sử dụng đất của huyện Thạch Thất cũ là 113,86ha.

Sự biến động về diện tích đất tự nhiên của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm 2000 tăng lên là 5651,43ha trong đó tăng do diện tích đất của 3 xã mới sáp nhập chuyển đến là 5271,76ha, tăng do số liệu thống kê là 379,67ha:

- Diện tích đất nơng nghiệp của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm

2000 tăng 61,23ha, trong đó tăng diện tích đất của 3 xã mới sáp nhập chuyển đến là 3382,81ha, giảm do số liệu thống kê và chuyển mục đích sử dụng là 3321,59ha.

- Diện tích đất phi nơng nghiệp của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm

2000 tăng 5293,96ha trong đó tăng diện tích đất của 3 xã mới sáp nhập chuyển đến là 1019,67ha, tăng do thống kê và chuyển mục đích sử dụng đất của huyện Thạch Thất cũ là 4274,29ha.

- Diện tích đất chưa sử dụng của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm

2000 tăng 296,25ha trong đó diện tích đất của 3 xã mới sáp nhập chuyển đến là

869,28ha, giảm do chuyển mục đích sử dụng đất của huyện Thạch Thất cũ là 573,03ha.

Như vậy ta thấy rằng diện tích đất tự nhiên của huyện Thạch Thất năm 2010 so với năm 2005 tăng rất lớn do sáp nhập thêm 3 xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình. Diện tích đất nơng nghiệp cũng tăng nhưng là thể hiện diện tích của 3 xã mới

sáp nhập, cịn thực tế diện tích đất nơng nghiệp của huyện Thạch Thất cũ lại giảm nhiều do thu hồi để thực hiện các dự án quy hoạch khu công nghiệp, cụm, điểm công nghiệp theo quyết định phê duyệt của UBND tỉnh Hà Tây (cũ).

Diện tích đất nông nghiệp giảm cũng phản ánh được tình trạng chung ở nước ta trong việc các địa phương quá chú trọng phát triển công nghiệp mà chưa quan tâm bảo vệ đất nông nghiệp.

Đây là vấn đề cần được xem xét và quan tâm đúng mức vì đất nơng nghiệp, nhất là đất trồng lúa khi đã chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp rất khó để có thể khơi phục trở lại. Trong khi đó việc phát triển cơng nghiệp có thể khai thác quỹ đất đồi gò, đất trồng cây lâu năm để sử dụng, vừa tiết kiệm trong việc san lấp mặt bằng vừa thuận lợi trong việc xây dựng hệ thống tiêu thốt nước, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng ơ nhiễm.

Ngồi ra chính quyền địa phương vẫn ln làm tốt cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện thơng qua các nội dung sau:

 Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính

Tính đến năm 2010 huyện Thạch Thất đã có 20/23 xã hồn thiện việc đo đạc và lập hồ sơ đất đai khu dân cư nơng thơn. Diện tích đất nơng nghiệp, đất chưa sử dụng của các xã này và tồn bộ diện tích của 3 xã mới sáp nhập chưa được đo đạc bản đồ địa chính, do vậy việc quản lý đất đai được dựa vào bản đồ giải thửa thành lập từ những năm 1982, 1984. Hiện nay UBND huyện đang có kế hoạch tiếp tục việc đo đạc và lập hồ sơ địa chính cho tồn huyện nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai.

Bảng 13: Tình hình đo đạc lập bản đồ a chớnh

(Đến ngày 01/ 01/2010)

Đơn vị tính : ha

T

T Mơc ®Ých sư dơng ®Êt

Tỉng diện tích tự nhiên Din tích đà đo c lp

Diện tích đo đạc lập bản đồ địa chính theo các tỷ lệ

năm 2010 bản đồ địa chính (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) I Đất nông nghiệp 9016,17 4432,42 4291,72 140,70 1 Đất sản xt n«ng nghiƯp 6265,81 3835,59 3694,89 140,70 2 Đất lâm nghiÖp 2468,54 589,28 589,28 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 200,10 3,92 3,92 4 Đất nông nghiệp khác 81,72 3,63 3,63 II

Đất phi nông nghiÖp 8473,35 1355,33 226,78 1109,03 19,52

1 §Êt ë 1560,75 1131,18 69,63 1061,55

2 Đất chuyên dùng 6225,29 200,23 155,45 44,78

- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình

sự nghiệp

48,92 0,41 0,41

- Đất quốc phòng 1498,67

- §Êt an ninh 6,18

- Đất sản xuất, kinh doanh phi

n«ng nghiƯp

2242,72 155,45 155,45

- Đất có mục đích cơng cộng 2428,80 44,37 44,37

3 §Êt tơn giáo, tín ng-ỡng 16,28 0,92 0,92

4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 111,19 3,96 1,70 0,13 2,13

5 Đất sông suối và mặt n-ớc

chuyên dùng

524,34 12,90 12,90

6 §Êt phi nơng nghiệp khác 35,50 6,14 1,65 4,49

III §Êt ch-a sư dơng 969,53

Tæng céng 18459,05 5787,75 226,78 5400,75 160,22

(Nguồn: Phòng TNMT huyện Thạch Thất)

 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn được thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Việc xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thường dựa vào chủ trương định hướng phát triển kinh tế xã hội theo Nghị quyết do Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thạch Thất, trên cơ sở đó UBND huyện định hướng phân bổ chỉ tiêu cho các xã trong đó có xem xét đề xuất về nhu cầu sử dụng đất của các xã. Sau đó HĐND huyện và UBND xã báo cáo HĐND cùng cấp xem xét phê duyệt làm căn cứ thực hiện.

- Trên cơ sở những quy định của Luật Đất đai 2003 và các văn bản pháp luật có liên quan, dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tây (cũ) thông qua Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Thạch Thất đã tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện giai đoạn 2001 – 2010, định hướng đến năm 2020, trình UBND tỉnh Hà

Tây cũ phê duyệt năm 2007 đồng thời chỉ đạo các xã lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã. Kết quả đã phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cho 23/23 xã của huyện làm căn cứ trong việc quản lý sử dụng đất đai.

- Việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất giai đoạn đầu những năm 2000, UBND huyện thực hiện việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho các xã làm căn cứ thực hiện. Giai đoạn sau việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất được tính theo kỳ 5 năm và có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương và sự chỉ đạo của cơ quan Nhà nước cấp trên.

Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Đối với việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, UBND huyện đã chỉ đạo các xã tiến hành đồng loạt cho nhân dân kê khai diện tích được giao theo quy định của Nghị định 64/NĐ-CP năm 1993 của Chính phủ. Kết quả đến năm 2001 đã cấp được 85% diện tích đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình cá nhân sử dụng, một số xã còn lại chưa tiến hành việc kê khai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với lý do nằm trong khu quy hoạch của Chính phủ như Thạch Hoà, Hạ Bằng....

- Đối với việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu dân cư nông thôn: Năm 2002 UBND huyện đã chỉ đạo các xã thành lập hội đồng xét duyệt đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của từng xã để thực hiện việc làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho hộ gia đình, cá nhân. Kết quả đến nay đã cấp đạt khoảng 80% diện tích đất ở. Số còn lại chưa thực hiện được do còn vướng mắc về hồ sơ quản lý.

Bảng 14: Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

(Đến ngày 01/ 01/2010)

TT Mc đích s dng đất

Tình hình cấp giấy chứng nhận QSDĐ Số giấy chứng nhận đà trao Sè l-ỵng giÊy ®· cÊp DiƯn tích đà cấp GCNQSDĐ (ha) Hé gia đình, nh©n Tỉ chøc DT theo bản đồ địa chính DT theo cỏc loi bn đồ khác Hộ gia ỡnh, cỏ Tổ chøc Hé gia đình, Tỉ chøc (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

I Đất nông nghiệp 24174 4005,6 5 278,65 24174 1 Đất sản xuất n«ng nghiƯp 23.621 3416,2 4 278,65 23.621 2 Đất lâm nghiệp 497 589,28 497 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 18 0,13 18 4 Đất nông nghiệp khác 38 38

II Đất phi nông nghip 41397 210 1136,5 60,29 3,67 41.607

1 §Êt ë 40574 1108,6

5

3,67 40.574

2 Đất chuyên dïng 823 105 27,85 60,29 928

- Đất trụ sở cơ quan, cơng tr×nh

sù nghiƯp

14 0,04 14

- Đất sản xuất, kinh doanh phi

n«ng nghiƯp 823 91 27,85 60,25 914 Tæng céng 65.571 210 5.142, 15 60,29 282,32 65.781 (Nguồn: Phòng TNMT huyện Thạch Thất)

Công tác giao đất, cho thuê đất

- Đối với hộ gia đình cá nhân: được tiến hành chủ yếu thông qua các quyết định giao đất, quy hoạch dãn dân khu dân cư nông thôn, quy hoạch điểm công nghiệp làng nghề, đấu giá quyền sử dụng đất...

- Đối với các tổ chức: Việc giao đất, cho thuê đất được thực hiện thông qua việc phê duyệt đầu tư các dự án khu công nghiệp, khu công nghệ cao...

 Công tác thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai

Hàng năm theo quy định của Nhà nước, UBND huyện Thạch Thất xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai của các cơ sở theo định kỳ và thường kỳ, ngồi ra tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình sử dụng đất của từng cơ sở để có những quyết định thanh tra, kiểm tra đột suất.

Việc giải quyết tranh chấp đất đai đảm bảo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương; các quyết định giải quyết sau khi ban hành cơ bản được thực hiện góp phần làm ổn định tình hình quản lý sử dụng đất ở địa phương. Tuy nhiên với tốc độ đơ thị hố như hiện nay, đất đai ngày càng có giá trị lớn, vấn đề đất đai ngày càng trở nên bức xúc và phức tạp. Nhà nước thường xuyên phải giải quyết nhiều vụ việc với các nội dung về công tác bồi thường hỗ trợ GPMB các dự án thu hồi đất trên địa bàn, đơn thư liên quan đến công tác cấp Giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giao đất, cho thuê đất tại huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)