Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất của huyện
Lập Thạch
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Lập Thạch
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Lập Thạch là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc với tổng diện tích tự nhiên là 17223,08 ha, dân số trung bình năm 2018 là 128.758 người, mật độ dân số 748 người/km2. Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính gồm 2 thị trấn và 18 xã (UBND huyện Lập Thạch, 2018), (Tổng cục thống kê, niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2018).
Huyện Lập Thạch cách trung tâm thành phố Vĩnh Yên 20 km. Với tọa độ địa lý: 21010’ - 21030’ vĩ độ Bắc. 105030’ - 105045’ kinh độ Đơng.
Phía Đơng giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương
Phía Tây giáp huyện Sơng Lơ và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường và một phần tỉnh Phú Thọ.
Phía Bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang và dãy núi Tam Đảo.
3.1.1.2 Đặc điểm tự nhiên
* Đặc điểm địa hình:
Huyện Lập Thạch có địa hình khá phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam và bị chia cắt đa dạng, dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, thuộc vùng núi thấp nhiều sông suối.
Huyện Lập Thạch nằm trên một địa tầng rất vững vàng với cấu tạo địa tầng rất cổ. Khu vực xung quanh núi Sáng và các xã Bắc Bình, Hợp Lý, Liễn Sơn, Quang Sơn ở hữu ngạn sơng Phó Đáy có diện tích hàng chục km2 có tuổi đại nguyên sinh. Địa bàn huyện có thể chia thành 3 tiểu vùng:
Tiểu vùng miền núi: Bao gồm 9 xã, thị trấn (Liễn Sơn, Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Bắc Bình, TT Hoa Sơn, Hợp Lý, Vân Trục, Xn Hịa, Thái Hịa).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Độ cao trung bình so với mực nước biển từ 200 - 300m. Tiểu vùng này thường bị chia cắt bởi độ dốc khá lớn (từ cấp II đến cấp IV), hướng dốc chính từ Bắc xuống Nam và đất đai có độ phì khá, khả năng phát triển rừng cịn khá lớn. Với những điều kiện về địa hình và đất đai đó mà tiểu vùng này thích hợp với các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Tiểu vùng giữa: Bao gồm 8 xã, thị trấn (thị trấn Lập Thạch, Xuân Lôi, Tiên Lữ, Tử Du, Liên Hịa, Bản Giản, Văn Qn, Đình Chu). Đặc điểm của tiểu vùng này là thường có một số ít đồi thấp xen lẫn với đồng ruộng, độ dốc cấp II đến cấp III. Đây là vùng chủ lực sản xuất lương thực cũng như rau màu hàng hóa để phục vụ nội huyện và các địa phương lân cận do tiểu vùng này chiểm chủ yếu đất trồng cây hàng năm (lúa, màu).
Tiểu vùng trũng ven sơng: Bao gồm 3 xã (Đồng Ích, Sơn Đơng, Triệu Đề) với đặc điểm là thường bị ngập úng vào mùa mưa và đa phần là đất lúa 1 vụ do đó thích hợp cho việc vừa cấy lúa vừa ni trồng thủy sản.
* Địa chất khoáng sản:
Trên địa bàn huyện có các loại khống sản khác nhau như sau:
- Nhóm khống sản kim loại: Trên địa bàn huyện đã phát hiện nhiều khoáng sản kim loại gồm đồng, vàng, thiếc, sắt.
- Nhóm khống sản nhiên liệu: ở Văn Qn đã được thăm dị than bùn, qua đánh giá về chất lượng thì có chất đốt và có thể khai thác làm phân bón.
- Nhóm vật liệu xây dựng gồm:
+ Một số vùng thuộc các xã Văn Quán, Triệu Đề, Xuân Lơi có trữ lượng cát sỏi bậc thềm lớn. Tuy nhiên cát sỏi ở đây không tốt như ở lịng sơng, vẫn còn bị lẫn sét, bột, nên chưa được khai thác.
+ Cát sỏi loại thạch anh, silic ở lịng sơng Phó Đáy có độ cứng cao, độ bám dính liên kết tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
* Khí hậu:
Lập Thạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa được chia rõ rệt, nhiệt độ trung bình là 220C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ, lượng mưa trung bình 1.500-1.800mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 84%. Do nước từ các dãy núi lớn như Tam Đảo, sông Phó Đáy trút vào đồng chiêm nên có mưa nhiều vào mùa hè và thường gây úng lụt vùng trũng, nhiều khi tràn ngập ra cả các tuyến đường liên huyện, liên xã gây cô lập một số cụm dân cư tại các xã. Khí hậu vào mùa đơng thì khơ hanh thậm chí gây hạn hán tại nhiều vùng đồi, núi trên địa bàn huyện.
* Tài nguyên đất:
Huyện Lập Thạch gồm 3 nhóm đất canh tác chính, đó là:
- Nhóm đất bạc màu trên phù sa cổ tập trung ở phía Nam và giữa huyện có sản phẩm feralit, chiếm khoảng 9,46% tổng diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất phù sa tập trung ở những xã phía Nam và một số xã phía Đơng của huyện, ven Lập Thạch, Sơng Phó Đáy, chiếm 7,25% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất đồi núi: tập trung ở phía Bắc và giữa huyện, chiếm khoảng 24,86% tổng diện tích tự nhiên (Tổng cục thống kê, niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2018).
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
* Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Sản xuất nông nghiệp của huyện Lập Thạch trong thời gian qua đã có những bước chuyển biến tích cực, nhất là trong sản xuất và chăn nuôi. Cụ thể:
- Sản xuất nông nghiệp: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được các cấp, các ngành trên địa bàn huyện tích cực chỉ đạo và đây được xác định là một trong nhiệm vụ trọng tâm của huyện. Các tiến bộ khoa học kĩ thuật, các loại cây con giống mới có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn năng suất cao, chất lượng tốt được các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo đưa vào sản xuất, xây dựng nhiều mơ hình, chỉ đạo thâm canh tăng vụ, có các chính sách khuyến khích, tạo điều kiện nơng dân phát triển sản xuất. Chính vì vậy đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong sản xuất nông nghiệp, tiềm năng lao động, khai thác có hiệu quả hơn nữa tiềm năng đất đai, năng suất, sản lượng cây trồng hàng năm đều tăng.
- Ngành chăn nuôi: chăn nuôi từng bước trở thành sản xuất chính trong sản xuất nơng nghiệp do ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm, nhiều mơ hình chăn ni đã đem lại hiệu quả kinh tế cao; nhiều giống gia cầm, gia súc có năng suất, chất lượng cao được đưa vào chăn nuôi và mở rộng. Mặc dù khó khăn do bị ảnh hưởng của dịch bệnh và khó khăn về nguồn thức ăn nhưng chăn nuôi gia súc, gia cầm ở huyện Lập Thạch vẫn được giữ vững và phát triển, chiếm tỷ trọng cao trong ngành nông nghiệp.
- Thủy sản: thuỷ sản ở Lập Thạch nhìn chung phát triển khá. Trong những năm gần đây, diện tích ao hồ sẵn có đã được tập trung khai thác; thâm canh được đẩy mạnh, những giống tốt có năng suất, chất lượng cao được đưa vào ni trồng. Để thực hiện mơ hình ni cá kết hợp, đảm bảo diện tích ni trồng, huyện đã có chính sách hỗ trợ thực hiện việc chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa sang ni thuỷ sản hoặc kết hợp trồng lúa và nuôi trồng thủy sản theo mơ hình 1 lúa - 1 cá.
- Lâm nghiệp: Vì Lập Thạch là huyện miền núi, chính vì vậy mà rừng đóng vai trị quan trọng trong khu vực phịng hộ, chống xói mịn, rửa trơi đất, bảo vệ môi trường sinh thái. Gần như khơng cịn diện tích đất trống có thể phát triển lâm nghiệp, rừng phục hồi nhanh do trong những năm qua, cơng tác trồng, chăm sóc, khoanh ni bảo vệ rừng đã được thực hiện tốt. Tình trạng phá rừng, cháy rừng đã hạn chế đến mức thấp nhất. Ý thức của người dân về cơng tác trồng và chăm sóc, bảo vệ rừng cũng ngày càng được nâng cao do huyện đã làm tốt công tác tuyên truyền đến người dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
* Khu vực kinh tế công nghiệp:
Khu vực kinh tế công nghiệp trên địa bàn huyện trong những năm qua đã có những chuyển biến rõ nét, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực. Mức thu hút đầu tư vào địa bàn tăng đáng kể do huyện đã áp dụng linh hoạt các cơ chế chính sách của tỉnh và cải cách từng bước thủ tục hành chính, đồng thời tập trung cao cho công tác giải phóng mặt bằng. Việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn luôn được Đảng và chính quyền huyện quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và coi đây là lĩnh vực đột phá của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhiều cơ sở vật chất được tạo ra, cải thiện và nâng cao năng lực phục vụ trực tiếp đời sống vật chất tinh thần của nhân dân nhờ có các chương trình đầu tư phát triển, góp phần thay đổi bộ mặt nơng thơn của huyện.
Nhiều cơng trình như các trụ sở UBND các xã thị trấn, trường học các cấp, trạm y tế, cơng trình thuỷ lợi,…trên địa bàn huyện đã được tiến hành xây dựng mới; đồng thời cũng trong giai đoạn vừa qua mọi nguồn vốn đã được tận dụng và huy động nội lực để phát triển mạng lưới giao thông.
* Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ:
Trong những năm qua, hoạt động trên lĩnh vực thương mại - dịch vụ đã có bước phát triển khá, với sự tham gia tích cực của nhiều thành phần kinh tế.
- Về thương mại: Hoạt động kinh doanh thương mại có bước phát triển và mở rộng ở cả khu vực thị trấn và nông thôn. Yêu cầu của sản xuất và nhu cầu đời sống được đáp ứng bởi có một thị trường hàng hố sơi động, phong phú. Sức mua ngày càng tăng, nhất là đối với nhóm hàng nơng sản, thực phẩm.
- Hoạt động dịch vụ vận tải: Dịch vụ vận tải có bước phát triển, khối lượng luân chuyển hàng hoá tăng. Nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hố được đáp ứng do có rất nhiều các hoạt động dịch vụ vận tải: Có 2 tuyến xe buýt chạy trên địa bàn huyện đó là tuyến số 03, 06 với 30 lượt xe mỗi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tuyến đi đến mỗi ngày; nhiều tuyến xe khách chạy trên địa bàn huyện và hàng trăm xe tải lớn nhỏ hoạt động.
- Dịch vụ bưu chính viễn thơng có tốc độ phát triển nhanh và theo hướng hiện đại (UBND huyện Lập Thạch, 2018).
3.1.2.2. Dân số và nguồn lực lao động
Dân số trung bình năm 2018 là 128.758 người, trong đó: Đơ thị 13.987 người (chiếm 10,86% dân số tồn huyện), nơng thơn 114.771 người (chiếm 89,14% dân số toàn huyện).
Mật độ dân số trung bình 748 người/km2. Dân cư phân bố khơng đồng đều theo đơn vị hành chính. Mật độ dân số cao nhất là thị trấn Lập Thạch (1894 người/km2), thấp nhất là xã Vân Trục (389 người/km2).
Tổng số lao động trong độ tuổi năm 2018 là 69.745 người chiếm 54,12% tổng dân số. Trong đó lao động nơng lâm nghiệp, thuỷ sản có 52.867 người chiếm 75,8%, lao động công nghiệp - xây dựng 7.925 người chiếm 11,36% còn lại là lao động thương mại - dịch vụ chiếm 12,84% với 8.953 người (Tổng cục thống kê, niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2018).
3.1.3. Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Lập Thạch
3.1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2018.
Theo kết quả số liệu thống kê năm 2018 huyện Lập Thạch có tổng diện tích đất tự nhiên 17223,08 ha, phân bố ở 18 xã và 02 thị trấn. Trong đó xã có diện tích nhỏ nhất là thị trấn Hoa Sơn với tổng diện tích tự nhiên là 515,84 ha; xã có diện tích lớn nhất là xã Ngọc Mỹ với diện tích 1552,29 ha.
Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng đất năm 2018 của huyện Lập Thạch như sau:
* Nhóm đất nơng nghiệp: Diện tích đất nơng nghiệp là 13990,42 ha, chiếm 81,23%
* Nhóm đất phi nơng nghiệp: Diện tích đất phi nơng nghiệp là 3198,92
ha, chiếm 18,57% so với tổng diện tích đất tự nhiên của huyện.
* Nhóm đất chưa sử dụng: Nhóm đất chưa sử dụng có diện tích 33,75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Lập Thạch năm 2018
STT Mục đích sử dụng Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 17223,08 100 1 Đất nông nghiệp NNP 13990,42 81,23
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 9719,85 56,44 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6264,77 36,37
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4401,45 25,56
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1863,32 10,82 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 3455,08 20,06
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4005,92 23,26 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 3578,74 20,78 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 427,18 2,48 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 235,09 1,36 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 29,56 0,17
2 Đất phi nông nghiệp PNN 3198,92 18,57
2.1 Đất ở OTC 694,06 4,03
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 613,32 3,56
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 80,74 0,47
2.2 Đất chuyên dùng CDG 1889,16 10,97
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSQ 17,54 0,10
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 13,03 0,08
2.2.3 Đất an ninh CAN 2,35 0,01
2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp DSN 130,93 0,76 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 125,05 0,73 2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1600,27 9,29
2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 8,26 0,05
2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 10,01 0,06
2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT
NTD 95,33 0,55
2.6 Đất song, ngòi, kênh, rạch, suối SON 265,62 1,54
2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 236,26 1,37
2.7 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,22
3 Đất chưa sử dụng CSD 33,75 0,20
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 33,18 0,19
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 0,57
3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
3.1.3.2. Tình hình quản lý đất đai tại huyện Lập Thạch * Công tác triển khai thi hành Luật Đất đai
- UBND huyện Lập Thạch, Phịng Tài ngun & Mơi trường đã tổ chức Hội nghị triển khai thi hành Luật đất đai 2013 và các Nghị định của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013 và các thủ tục hành chính liên quan trong lĩnh vực đất đai đối với Thủ trưởng các cơ quan, ban ngành đóng trên địa bàn huyện, Chủ tịch UBND, cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp, Trưởng công an, trưởng các thôn dân cư của các xã, thị trấn trong toàn huyện.
- Tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trên hệ thống đài truyền thanh của huyện và toàn bộ hệ thống đài truyền thanh của các xã, thị trấn với chuyên mục: " Toàn dân với Luật Đất Đai " phát liên tục với thời lượng mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 60 phút.
* Cơng tác quản lý địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính
Tồn bộ ranh giới hành chính của huyện đã được rà soát cụ thể theo từng tuyến theo đúng Chỉ thị 364/CT của Thủ tướng Chính phủ về việc xác định địa giới hành chính các cấp trong phạm vi cả nước. Việc xác nhận các tuyến địa giới trên thực địa được xác nhận bằng các mốc ranh giới và các điểm đặc trưng được đo đạc định vị bằng máy GPS theo toạ độ nhà nước và có thống kê toạ độ chi tiết.
Việc lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính trên địa bàn huyện, xây dựng bản đồ địa giới hành chính tỷ lệ 1/50.000. Trên thực địa đường địa giới hành chính chủ yếu chạy theo sống núi, sơng suối, mương, đường bờ ruộng, trên đó cắm các mốc địa giới: 01 mốc cấp tỉnh, 04 mốc địa giới hành chính