Stt Không gian Định hướng sử dụng đất Các giải pháp thích ứng BĐKH đề xuất cần lồng ghép Các mơ hình thích ứng BĐKH đề xuất cần lồng ghép 1 Các không gian sử dụng đất khai thác rừng ngập mặn trên cồn cát ven biển Đơng Long và ngồi đê khu vực Nam Phú lồng ghép các giải pháp và mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu
- Ưu tiên mở rộng diện tích đất rừng ngập mặn để bảo vệ diện tích ni trồng thủy sản phía trong đê; - Khai thác diện tích đất bằng chưa sử dụng vào mục đích ni trồng thủy sản
- Nâng cấp hệ thống đê bao tại các đầm nuôi trồng thủy sản; - Lựa chọn các loại con giống phù hợp có khả năng thích nghi với đặc điểm khí hậu của tiểu vùng;
- Tu bổ, cải tạo hệ thống đê biển, chống tổn thất nước trên hệ thống kênh mương, tăng diện tích tự chảy, tiết kiệm năng lượng bơm nước, xây dựng đập ngăn mặn
- Tiếp tục triển khai các mơ hình ni tơm, ngao có hiệu quả kinh tế cao;
- Mơ hình trồng rừng trang, sú vẹt chặn cát, chắn sóng;
- Mơ hình trồng cói, dâu ni tằm, thuốc lào;
- Nghiên cứu triển khai nhân rộng mơ hình ni ong rừng ngập mặn
2
Các không gian trồng lúa và quy hoạch sử dụng đất phát triển nông nghiệp, công nghiệp và đơ thị lồng ghép giải pháp và mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu khu vực trong đê Đơng Phong, Đông Lâm, Tây Tiến,
- Ưu tiên chuyển đổi một số diện tích đất nằm sát trong đê bị xâm nhập mặn sang ni trồng thủy sản;
- Một số diện tích đất trồng lúa không đảm bảo năng suất chuyển sang xây dựng nhà
- Thực hiện làm đất tối thiểu giữ độ ẩm và kết cấu của đất; - Nghiên cứu phát hiện các loại sâu bệnh mới và hướng dẫn, khuyến cáo bà con nơng dân phịng chống các loại sâu bệnh và triển khai các biện
- Mơ hình trồng lúa 2 vụ; - Mơ hình chế biến rơm, rạ, thân cây bắp, thân lá các cây họ đậu bằng cách nghiền nhỏ, đóng bánh dự trữ làm thức ăn cho gia súc nhai lại trong mùa
Nam Trung (tiểu vùng II) máy, xí nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp, đô thị
pháp mới giúp cây trồng sinh trưởng hợp lý, giảm thiểu thuốc bảo vệ thực vật;
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị phục vụ sản xuất và cư trú cho cộng đồng, bảo đảm an ninh nước cho các hệ thống thủy lợi,
khơ thiếu cỏ;
- Mơ hình trồng hoa hịe; - Mơ hình chăn ni khép kín.
3
Các không gian trong đê quy hoạch khu quần cư và phát triển nông nghiệp lồng ghép giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu tại khu vực Đơng Quý, Tây An, Vân Trường, Bắc Hải (tiểu vùng III)
- Giữ nguyên diện tích đất trồng lúa 2 vụ đảm bảo an ninh lương thực;
- Thu hẹp diện tích đất trồng cỏ để xây dựng chuồng trại chăn nuôi tập trung.
- Tiếp tục nghiên cứu giống lúa mới thích ứng với điều kiện khí hậu và đặc tính của đất, cho năng suất cao;
- Xây dựng mơ hình chăn ni tập trung biogas giảm phát thải khí metan gây hiệu ứng nhà kính.
- Mơ hình trồng lúa ngắn ngày;
- Mơ hinh trồng màu: rau, đậu tương, lạc, dưa hấu, củ đậu; - Mơ hình chăn ni tập trung chất lượng cao bảo vệ mơi trường biogas
91
Hình 3.2. Bản đồ định hướng không gian phục vụ quy hoạch sử dụng đất lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Về nghiên cứu lồng ghép trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và nghiên cứu mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu cấp cộng đồng: Vấn đề quy hoạch sử dụng đất được lồng ghép cho một lãnh thổ ven biển cấp huyện có những đặc thù riêng biệt so với một số lãnh thổ khác ở 4 khía cạnh, bao gồm: (1) Bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất ở cấp huyện được thành lập cần tuân theo các quy phạm của bộ Tài nguyên và Môi trường; (ii) Khu vực ven biển nhìn chung có các hoạt động kinh tế đa dạng; (iii) Khu vực ven biển đồng thời chịu tác động tổng hợp của nhiều dạng thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu, bao gồm cả nước biển dâng; (iv) Khu vực ven biển thường là nơi tập trung dân cư đông đúc, do vậy chịu tác động nặng nề hơn bởi biến đổi khí hậu và thiên tai.Trên cơ sở thừa kế các luận cứ khoa học về lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và mơ hình sản xuất cấp cộng đồng, một quy trình cụ thể được xây dựng cụ thể cho huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình bao gồm 3 bước, từ xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho tới định hướng quy hoạch và đề xuất các giải pháp khả thi.
2. Về thực trạng sử dụng đất tại huyện Tiền Hải: đặc trưng về tự nhiên của một huyện đồng bằng ven biển đã tạo trong cơ cấu sử dụng đất của huyện Tiền Hải, đất nơng nghiệp chiếm diện tích lớn nhất, tiếp theo đó là đất phi nơng nghiệp và đất chưa sử dụng. Theo phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, huyện Tiền Hải định hướng chuyển đổi một số diện tích đất nơng nghiệp sử dụng kém hiệu quả sang mục đích khác, tạo ra xu thế tăng diện tích đất phi nơng nghiệp, giảm diện tích đất nơng nghiệp và chưa sử dụng. Những vấn đề sử dụng đất tại lãnh thổ này đã được xem xét, phân tích ở các khía cạnh đạt được, tồn tại và hạn chế làm cơ sở phục vụ lồng ghép trong quy hoạch.
3. Về tác động của biến đổi khí hậu dự tính ảnh hưởng tới sử dụng đất tại huyện Tiền Hải: Theo các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Thái bình theo 3 kịch bản thấp (B1), trung bình (B2), cao (A2), dự tính biến đổi khí hậu sẽ
93
tác động tồn diện tới sử dụng đất của huyện. Trong đó, khu vực ven biển ngoài đê chịu nhiều ảnh hưởng mạnh nhất bởi tác động tổng hợp của cả các yếu tố nhiệt, ẩm, nước biển dâng và nhiều dạng thiên tai.
4. Về phân vùng chức năng: Lãnh thổ huyện Tiền Hải được phân thành 3 tiểu vùng chức năng: Tiểu vùng phịng hộ ngồi đê (I), Tiểu vùng kinh tế nông nghiệp và công nghiệp trong đê (II), Tiểu vùng kinh tế nông nghiệp và đô thị trong đê (III). Tiểu vùng I có nhiều tiềm năng về sử dụng đất cho phát triển kinh tế ngư nghiệp và rừng phịng hộ có định hướng sử dụng vào nhiều mục đích, rừng ngập mặn có giá trị đa dạng sinh học cao với định hướng bảo tồn và tận dụng lợi thế khai thác các nguồn lợi từ rừng. Với tiểu vùng II, do bố trí quần cư và cơng nghiệp được quy hoạch nhằm ưu tiên cho mục tiêu phát triển nơng nghiệp, tính đa dạng ở tiểu vùng này duy trì ở mức trung bình. Tiểu vùng III có lợi thế về thổ nhưỡng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
3. Về định hướng không gian trong quy hoạch sử dụng đất lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu tại huyện Tiền Hải: Bản định hướng không gian lồng ghép các vấn đề định hướng sử dụng đất, đề xuất giải pháp thích ứng và đề xuất các mơ hình thích ứng trong từng khơng gian cụ thể tại huyện Tiền Hải: (i) Các không gian sử dụng đất khai thác rừng ngập mặn trên cồn cát ven biển Đơng Long và ngồi đê khu vực Nam Phú lồng ghép các giải pháp và mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu; (ii) Các không gian trồng lúa và quy hoạch sử dụng đất phát triển nông nghiệp, công nghiệp và đô thị lồng ghép giải pháp và mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu khu vực trong đê Đông Phong, Đông Lâm, Tây Tiến, Nam Trung (tiểu vùng II); (iii) Các không gian trong đê quy hoạch khu quần cư và phát triển nông nghiệp lồng ghép giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu tại khu vực Đơng Q, Tây An, Vân Trường, Bắc Hải (tiểu vùng III).
KIẾN NGHỊ
1. Đây là một hướng tiếp cận mới trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng trên tồn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chính sách và chính
quyền địa phương của huyện cũng như các huyện ven biển khác trong cả nước trong lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
2. Có thể áp dụng các tiếp cận nghiên cứu này cho định hướng quy hoạch sử dụng đất lồng ghép tại nhiều lãnh thổ ven biển có điều kiện tương tự.
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008, “Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008- 2020”.
2) Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Kế hoạch thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009.
3) Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH, 2008.
4) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011). Chỉ thị số 809/CT-BNN- KHCN về việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, giai đoạn 2011-2015. Hà Nội.
5) Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội. 6) Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006;
2007; 2008; 2009, 2010, NXB Thống kê.
7) Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu (Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ). Hà Nội.
8) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực hiện Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ). Hà Nội.
9) Lê Văn Khoa (1992), Chiến lược và chính sách mơi trường, NXB Đại học quốc
gia Hà Nội
10) Nguyễn Thùy Trang, 2012. Chính sách phát triển kinh tế xanh ở Trung Quốc:
Thực trạng và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam, Chuyên đề Niên luận,
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
khí hậu ở Việt Nam. Đề tài phân tích và đánh giá hệ quả sinh thái kinh tế do biến đổi khí hậu ở Việt Nam (PT02-12). Báo cáo tổng kết tập II.
12) OXFAM Hồng Kông (2011). Sổ tay hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã hàng năm tại tỉnh Quảng Trị và Nghệ An. Hà Nội.
13) Trương Quang Học, Per Bertilsson, Jonas Noven, Lê Nguyệt Ánh (2009). Lồng ghép các yếu tố mơi trường và biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất. Tạp chí Tài ngun và Mơi trường, Số 4-5. Hà Nội.
14) Phan Nguyên Hồng, 1991. Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam. Luận án tiến sĩ khoa học sinh học.
15) RIMF (Viện Nghiên cứu hải sản Hải Phòng), 2009. Đánh giá tác động, tổn hại của BĐKH đến lĩnh vực thủy sản và nghiên cứu, đề xuất các biện pháp thích ứng với BĐKH trong ngành thủy sản Việt Nam. Nghiên cứu chuyên đề của dự án: “Việt Nam: Chuẩn bị thông báo quốc gia lần thứ hai cho UNFCCC”.
16) Sở Kế hoạch đầu tư (2010), Báo cáo tổng hợp phương hướng cơ bản quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình thời kỳ 2010 – 2020
17) Sở Tài ngun và Mơi trường Thái Bình, Báo cáo “ Chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường đến năm 2015”.
18) Phạm Chí Thành (1998), Về phương pháp luận trong xây dựng hệ thống canh tác
ở miền Bắc Việt Nam, tạp chí họat động khoa học số 3/1998,18-21
19) Nguyễn An Thịnh (2014). Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng đất bền vững. NXB Xây dựng. Hà Nội.
20) Trung tâm ứng phó thiên tai Châu Á (ADPC) (2010). Sổ tay hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, các ngành tại tỉnh An Giang. Tài liệu kỹ thuật. An Giang.
21) UBND tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất tỉnh
Thái Bình thời kỳ 2010 – 2020
97
23) UBND huyện Tiền Hải, Thống kê diện tích đất đai năm 2005, 2010 của huyện
Tiền Hải
24) UBND huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội
1994 - 2004 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2005 – 2015
25) UBND huyện Tiền Hải, Phịng Nơng nghiệp (2005), Báo cáo kết quả chuyển
đổi sử dụng đất nông nghiệp đến 2010
26) UBND huyện Tiền Hải, Phịng Tài ngun và Mơi trường, Bản đồ đất huyện
Tiền Hải. Bản đồ phân hạng thích nghi đất huyện Tiền Hải
27) UBND huyện Tiền Hải, Niên giám thống kê huyện Tiền Hải từ năm 2005 đến
năm 2012.
28) Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, 2009. Tác động của biến đổi khí hậu tới nghề cá quy mô nhỏ ven bờ ở Việt Nam và biện pháp thích ứng. Nghiên cứu chuyên đề của dự án “Tăng cường năng lực cho Cơ quan đầu mối quốc gia về
biến đổi khí hậu ở Việt Nam (CD4FFCP)”.
29) Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội - 2001, Hiện trạng, khả năng
mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
30) Võ Quý, 2008. Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học. Hội thảo BĐKH toàn cầu và biến đổi khí hậu của Việt Nam. Hội thảo BĐKH tồn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008.
31) Võ Tử Can (1997), Nghiên cứu tác động của một số chính sách đến sử dụng đất đai và bảo vệ môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Địa chính, Hà Nội
32) Vũ Năng Dũng và cộng sự (2008), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Tài liệu nước ngoài
33) Cambridge University Press, 2009, W. Neil Adger and other people, Adapting
34) Celliers L., S. Rosendo, I. Coetzee, G. Daniels (2013). Pathways of integrated coastal management from national policy to local implementation: Enabling climate change adaptation. Journal of Marine Policy, Vol. 39, Pages 72-86. 35) Edward Elgar Publishing Limited UK, 2009, M.A. Mohamed Salih, Climate
Change and Sustainable Development
36) FAO (1995), Forward a new approach - Land use planning for sustanable use of land resources pp 3 - 27
37) FAO (1976), A.Framework for Land Evaluation. Soil bullentin 32. FAO, Rome 38) Fetry.F, (1995), Sustainability issues in Agricultural and rural Development
Policies.
39) IPCC (2007). Climate change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability. Cambridge University Press. 976 pages.
40) Kithiia J., R. Dowling (2010). An integrated city-level planning process to address the impacts of climate change in Kenya: The case of Mombasa. Journal of Cities, Vol. 27(6), Pages 466-475.
41) Ko Tsung-Ting, Chang Yang-Chi (2012). An integrated spatial planning model for climate change adaptation in coastal zones. Journal of Ocean and Coastal Management, Vol. 66, Pages 36-45.
42) Rivera C., C. Wamsler (2014). Integrating climate change adaptation, disaster risk reduction and urban planning: A review of Nicaraguan policies and regulations. Journal of Disaster Risk Reduction, Vol. 7, Pages 78-90.
43) Synthesis Report, 2007, Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), Climate change 2007
44) United State Department of Agriculture (1996), Natural Resources Conservation Service. Indictors for Soil Quality Evaluation, pp 5 – 9
45) United State Department of Agriculture (2001), Guidelines for soil quality
99
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. MẪU PHIẾU ĐIỂU TRA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Phần 1: Thông tin người được điều tra
Họ tên: ………………………………………
Tuổi:……………………………………………………………
Đơn vị công tác: ………………………………………………………
Nơi cư trú hiện tại:………………………………………………