.28 Mặt chảy dẻo trong ứng suất phẳng

Một phần của tài liệu Đánh giá ứng xử cơ học của liên kết kháng cắt dạng perfobond luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng (Trang 65 - 67)

3.3.3 Mô phỏng phần tử hữu hạn cho mẫu Push – out

Như đã giới thiệu ở phần trước, trong phần này chúng ta sẽ tiến hành khảo sát khả năng chịu lực của mẫu chỉ có 1 thanh thép trong một lỗ và lỗ cịn lại khơng có cốt thép.

3.3.3.1 Thơng số đầu vào và chia lưới mơ hìnhBảng 3. 8 Thông số vật liệu Bảng 3. 8 Thông số vật liệu

Việc chia lưới trong tính tồn PTHH là rất quan trọng, sẽ ảnh hưởng đến khả năng hội tụ và kết quả tính tốn. Nếu mơ hình đơn giản thì nên chia lưới mịn và các phần tử có hình dạng vng vắn, cịn nếu mơ hình phức tạp thì nên chia lưới vừa phải (hình 3.29). Ở đây mơ hình có 31868 nút và 10271 phần tử.

Vật liệu Đặc trưng

Bê tông

- Module đàn hồi E = 32500 MPa - Hệ số Poisson ʋ = 0.2

- Cường độ chịu nén Bc = 17.0 MPa - Cường độ chịu kéo Bt = 1.2 MPa

Thép chữ I

- Module đàn hồi E = 200000 MPa - Hệ số Poisson ʋ = 0.3

- Giới hạn chảy dẻo fy = 230 MPa - Độ bền kéo đứt fu = 340 MPa

Thép liên kết

- Module đàn hồi E = 200000 MPa - Hệ số Poisson ʋ = 0.3

- Giới hạn chảy dẻo fy = 230 MPa - Độ bền kéo đứt fu = 340 MPa

Thép xây dựng

- Module đàn hồi E = 200000 MPa - Hệ số Poisson ʋ = 0.3

- Giới hạn chảy dẻo fy = 230 MPa - Độ bền kéo đứt fu = 340 MPa

Hình 3. 29 Chia lưới cho mơ hình

Một phần của tài liệu Đánh giá ứng xử cơ học của liên kết kháng cắt dạng perfobond luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w