Để đánh giá đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của liên kết,
hướng nghiên cứu tiếp theo là thay đổi chiều dày của tấm thép liên kết sao cho vừa đảm bảo khả năng chịu lực vừa đảm bảo tính kinh tế khi thi công.
hình để chọn được phương án thiết kế tối ưu nhất.
Khảo sát thêm sự thay đổi đường kính cũng như vị trí đặt cốt thép để có thể vừa giảm được hàm lượng cốt thép mà vẫn đảm bảo sự làm việc chung với các thành phần khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. ĐINH VĂN THUẬT, PGS. TS. PHẠM VĂN HỘI, Giải pháp kết cấu liên hợp thép – bê tông cho nhà nhiều tầng ở Việt Nam, 2005.
[2] PHẠM VĂN HỘI, Kết cấu liên hợp thép – bê tông dùng trong nhà cao tầng. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2010.
[3] EUROCODE 4. prEN 1994-1-1, Design of Coposite Steel and Concrete Structure.
[4] Structural Steelwork Eurocodes Development of A Trans-national Approach, 1990.
[5] K. BASKAR, N.E.SHANMUGAM, “Steel–concrete composite plate girders subject to combined shear and bending”, 5 June 2002.
[6] Gaetano Manfredi, Giovanni Fabbrocino, Edoardo Cosenza “ Modeling of steel- Concrete composite beams under negative bending”, June 1999.
[7] ĐINH THÁI HÒA, 2016, Luận văn cao học đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh “Khảo sát phân bố truyền lực lên các liên kết kháng cắt dạng Perfobond trong dầm liên hợp”.
[8] YANGQING LIU, YUQING LIU, HAOHUI XIN, HAO TIAN and JUN WEI, “Numerical Study on Shear Perfomance of a New Perfobond Connector with Controllable Stiffness”, 3 August 2020.